K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ vì om là pg xoz

=> xom = moz = xoz : 2 = 120 :2 = 60 độ

 còn tính xon và mon thì mik bỏ tay ,vì trong đề bạn ko hề có tia on nào cả

 

6 tháng 9 2016

vì om là tia phân giác của xoz nen zom=xom=60. tia oy ko phai la tia phan giac cua mon vi xoy=40;moy=20.

5 tháng 5 2019

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có: xOy=40 độ; xOz= 120 độ

                    xoy+yoz=xoz

thay số:       40+yoz=120 độ

=> 120-40=80. vậy yoz=80 độ

a) Vì Om là tia phân giác của xOy nên:

xom=moy=\(\frac{xOy}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ

Vì On là tia phân giác của xOz nên:

xOn=nOz=\(\frac{xOz}{2}=\frac{120}{2}=60^o\)

Vì Oy nằm giữa Om,On nên:

mOy+yOn= mOn

thay số: 20+20=mOn

                        =40

vậy mOn = 40 độ

b) tia oy  là tia phân giác của mOn vì:

mOy+yOn=mOn

20+20=40(theo a.)

c) Vì ot là tia đối của Oy nên:

yOz+tOz=tOy

80+tOz=180

=> toz=180-80=100

xl bn nha mik ko biết vẽ hình trên olm,nhưng bn dựa vào cách lm để vẽ nha

~hok tốt~

5 tháng 5 2019

Hình vẽ đâu ???

25 tháng 6 2021

1.

- Vì tia Ox là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên:

  • \(\widehat{xOm}\)\(\widehat{mOy}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOy}\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(20^o\)

​Vậy \(\widehat{xOm}\)\(20^o\)

- Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên:

  • \(\widehat{xOn}\)\(\widehat{nOz}\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOz}\)\(\frac{1}{2}\)\(120^o\)\(60^o\)​​​

Vậy \(\widehat{xOn}\)\(60^o\)

- Ta có:

\(\widehat{mOn}\)\(\widehat{xOn}\)\(-\) \(\widehat{xOm}\)

\(\widehat{mOn}\)\(60^o\)\(-\) \(20^o\)

\(\widehat{mOn}\)\(40^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}\)\(40^o\)

2. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có \(\widehat{mOy}\)\(\widehat{mOn}\)( vì \(20^o\)\(40^o\)) nên tia Oy nằm giữa hai tia Om và On:

Ta có:               \(\widehat{mOy}\)\(+\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\widehat{mOn}\)

Thay số:             \(20^o\)\(+\)\(\widehat{yOn}\) \(=\)\(40^o\)

                                                \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(40^o-20^o\)

                                                \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)

Vậy \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)

Tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)vì:

+ Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On

\(\widehat{mOy}\)\(=\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{mOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(=\)\(20^o\)

3. Vì tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{tOz}\)và \(\widehat{xOz}\)là hai góc kề bù:

Ta có:           \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(\widehat{xOz}\)\(=\)\(180^o\)

Thay số     \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(120^o\)\(=\)\(180^o\)

                 \(\widehat{tOz}\)                         \(=\)\(180^o\)\(-\)\(120^o\)

                \(\widehat{tOz}\)                           \(=\)\(60^o\)

Vậy \(\widehat{tOz}\)\(=\)\(60^o\)

25 tháng 6 2020

a , Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

 \(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)

 \(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}40^0\)

 \(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=20^0\)(1)

Vì On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=60^0\)

Ta có : \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}+\widehat{yOn}\)

\(\Rightarrow60^0=40^0+\widehat{yOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=60^0-40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=20^0\)(2)

Ta có : \(\widehat{mOn}=\widehat{yOn}+\widehat{yOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=20^0+20^0\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=40^0\)

b , Oy nằm giữa \(\widehat{mOn}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) => Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

c , Ta có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=180^0\)( kề bù )

\(120^0+\widehat{zOt}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{tOn}=\widehat{zOt}+\widehat{zOn}\)

\(\widehat{tOn}=60^0+60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{tOn}=120^0\)(4)

Ta có : Ot là tia đối của tia Ox , Ot' là tia đối của tia Oz

\(\Rightarrow\widehat{tOz}\)là đối đỉnh của \(\widehat{t'Ox}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}=\widehat{t'Ox}=60^0\)

Ta có : \(\widehat{t'On}=\widehat{nOx}+\widehat{xOt'}\)

           \(\widehat{t'On}=60^0+60^0\)

          \(\Rightarrow\widehat{t'On}=120^0\)(5)

Từ (4) và (5) => \(\widehat{tOn}=\widehat{t'On}\)

6 tháng 5 2019

O x n y m z t

Giải: Do Om là tia p/giác của góc xOy nên

  góc xOm = góc mOy = góc xOy/2 = 400/2 = 200

Do On là tia p/giác của góc xOz nên

 góc xOn = góc nOz = góc xOz/2 = 1200/2 = 60 độ

Do Om nằm giữa Ox và On nên

góc xOm + góc mOn = góc xOn

=> góc mOn = góc xOn - góc xOm = 600 - 20 = 400

b) Do Oy nằm giữa Om và On nên góc nOy + góc mOy = góc mOn

=> góc yOn = góc mOn - góc mOy = 400 - 200 = 200

=> góc yOn = góc mOy = góc mOn/2 = 200

Mà Oy nằm giữa Om và On

=> Oy là tia p/giác của góc nOm

c) Ta có: góc yOz + góc zOt = góc yOt (kề bù)

=> góc zOt = góc yOt - góc yOz = 1800 - 600 = 1200