Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thực vật, động vật: nghèo nàn
chất lượng cuộc sống: kém, sống các khu nhà ổ chuột, điều kiện sống khó khăn, lương thấp, chưa có việc làm.
Eskimo (hoặc Esquimaux) hoặc Inuit-Yupik (Alaska:Yupik Inupiat) là dân tộc bản địa sống trên vùng băng giá phân bố từ Đông Siberia (Nga), quaAlaska (Hoa Kỳ), Canada, và Greenland. Hiện nay, người Eskimo có khoảng hai đến ba triệu người, phân thành các nhóm như Eskimo Labrador,Eskimo Bắc Cực, Eskimo Alaska, Eskimo Siberia...
Mục lục
[ẩn]- 1Nguồn gốc
- 2Ngôn ngữ
- 3Trang phục
- 4Lương thực
- 5Nhà ở
- 6Đi lại
- 7Lễ hội
- 8Giống chó Alaskan Malamute của người Eskimo
- 9Xem thêm
- 10Tham khảo
- 11Liên kết ngoài
- 12Chú thích
- 13Liên kết ngoài
Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]
Cách đây khoảng 4000 năm, các bộ lạc người Eskimo cổ đã vượt qua eo biển Bering trong đợt di cư từ miền đất Siberia cằn cỗi lạnh giá để tiến về hướng đông. Các nghiên cứu nhân chủng học về Bắc cực đã cho thấy sự hiện diện của nền văn minh Eskimo tại Mũi Krusenstern vào khoảng 1850 năm trước Công nguyên.
Ngôn ngữ[sửa | sửa mã nguồn]
Ngôn ngữ Eskimo gồm hệ tiếng Eskimo và Aleut, trong đó hệ Eskimo có hai thứ tiếng Inupik và Yupik. Eskimo sống ở miền Bắc Canada - Greenland nói tiếng Inupik; người Eskimo ở vùng Nome Alaska, Đông Siberia người nói tiếng Yupik.
Trang phục[sửa | sửa mã nguồn]
Do sinh sống trên băng tuyết nên người Eskimo chịu rét cực giỏi. Họ thường mặc áo lông dày giản dị dạng túi khâu kín parka với áo tay dài, có mũ trùm đầu và quần mặc bó tới gót hoặc lửng tới gối, để ấm áp hơn phải khâu thành nhiều lớp xù xì, trùm khăn và mũ kín mít.
Lương thực[sửa | sửa mã nguồn]
Lương thực, thực phẩm chủ yếu của người Eskimo là thịt hải cẩu, cá voi, gấu, hươu, cá tuyết. Trong đó hải cẩu là thức ăn quan trọng nhất. Người Eskimo săn bắt hải cẩu bằng cần câu và lao. Thợ săn Eskimo có một cách bẫy thú rất hay là: lấy một đoạn gỗ liễu mềm hoặc xương cá voi vót nhọn, đầu quấn một sợi gân ép thành hình chữ S và đút vào miếng mỡ đặt dưới gốc cây. Các con thú như gấu, chồn, cáo đói thấy miếng mỡ liền nuốt ngay. Sau khi dạ dày tiêu hóa hết phần mỡ và gân thì khúc gỗ hoặc xương cá giãn nở sẽ đâm thủng dạ dày khiến con vật mất máu chết.
Nhà ở[sửa | sửa mã nguồn]
Nhà của người Eskimo thường xây bằng các khối băng tuyết nửa chôn dưới đất nửa chôn trên mặt đất, gọi là Igloo. Các Igloo có hình vòm với lỗ thông hơi ở giữa và một cửa ra vào.
Đi lại[sửa | sửa mã nguồn]
Mùa hè người Eskimo di chuyển bằng thuyền kayak hoặc umiak, dạng thuyền đơn giản bằng cây gỗ khoét rỗng và lót da hải cẩu, da sử tử biển, thuôn dài chứa được vài người. Mùa đông người Eskimo đi lại chủ yếu nhờ xe chó kéo, mỗi chiếc có khoảng 10 con chó.
Lễ hội[sửa | sửa mã nguồn]
Mùa Xuân người Eskimo có lễ hội chào Xuân, mùa Hè có lễ hội chào Hè, mùa Thu có lễ hội săn hươu, hải cẩu, cá voi, mùa Đông có lễ hội dựngnhà, tỉa gọt con vật trên băng, lễ hội may áo lông gấu, cáo, hươu, hải cẩu, ngỗng tuyết, lễ hội làm các dụng cụ từ sừng hươu, răng gấu, chó sói và gạc cá voi, lễ hội làm thuyền kayak, umiak, lễ hội đua chó kéo, lễ hội các linh thần và phù thủy...
mìk nghĩ con người ở đới này chỉ sống trong nhà băng thôi mà bạn??!
mình nói về thông tin"cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc"nha:
-cuộc sông trong ngôi ngà băng không đc thuận tiện nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ -30oC\(\rightarrow\) -40oC.nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc,các chú chó và lương thực của họ.nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục,nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 0oC\(\rightarrow\) 2oC.vào nhà người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại,để tránh băng tan làm ướt người.cơ thể cần luôn khô ráo để chống lại cái lạnh.đối với những người ở đây,điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp của hơi người.trên trần chỉ có 1 lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc,lối ra vào đã bị đống quần áo che kín lại.
động vật đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng:
-báo Amur(báo Mãn Châu) sống trong những khu rừng tuyết ở vùng Viễn Đông Nga.chỉ còn khoảng 40 con.
-hổ Siberia(chúa tể rừng taiga)sống ở vùng băng tuyết nước Nga.hiện nay chỉ có khoảng 400 con.
-báo tuyết(panthera uncia)cư trú ở dãy núi Trung Á.còn khoảng 4000\(\rightarrow\) 4500 con.
- ngoài ra còn cá tuyết Đại Tây Dương , gấu trắng Bắc Cực(giảm 40%),chim cánh cụt(giảm 19%),...vv...vv..
- còn nhìu lắm mà mìk mới trả lời có nhiu đây àk!!~~good luck to you~~
-Về nhà ở : nhà băng chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ.
- Để chống lạnh : dùng đèn mỡ hải cẩu để chống lạnh, mặc quần áo da và lông thú, luôn giữ cơ thể khô ráo.
Theo mình là vậy
Những thông tin như:
+ Các tháng có nhiệt độ hơn 18oC.
+ Mùa khô là mừa đặc trưng.
+ Mưa nhiều vào mùa mưa, ít vào mùa khô, lượng mưa trung bình năm giao động từ 1000mm đến 1500mm.
Hình ảnh:
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến có hoạt động của các hoàn lưu gió mùa, bao gồm các loại gió chính là: Gió mùa mùa đông ( gió mùa đông bắc từ cao áp xibia thổi về có 2 loại Kí hiệu là NPC là NPC lục địa thổi qua vùng lục địa, có đặc tính khô, lạnh hoạt động vào nửa đầu mùa đông và NPC biển, loại gió này thổi biển do sự dịch chuyển của cao áp Xibia sang phía đông mang đặc tính lạnh ẩm, sau đó mới đi vào đất liền, gây nên hiện tượng mưa phùn vào nửa cuối mùa đông. Đây không phải là nguyên nhân chính yếu làm nên khí hậu Việt Nam như một số bạn trả lời, vì nó chỉ ảnh hưởng ở Miền Bắc Việt Nam đến đèo Hải Vân thôi ), Gió mùa mùa hạ gồm gió mùa tây nam, bắt nguồn từ cao áp Ấn Độ Dương qua vịnh BenGan, đến Việt Nam gặp dãy núi trường Sơn gây ra hiện tượng gió Lào đặc trưng (Ấn Độ), Gió mùa đông nam bắt nguồn từ cao áp Thái Bình Dương ở vùng xích đạo nó mang tinh chất ẩm nên gây mưa lớn. Ngoài ra còn có một hoàn lưu hoạt động quanh năm là gió Tín phong (còn gọi là gió mậu dịch), sự hoạt động mạnh yếu của nó tuỳ vào vào thời điểm các hoàn lưu gió mùa trên có thịnh hành hay không.
- Nguyên nhân thứ 2 là Do nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ (15), lại có chiều ngang lãnh thổ hẹp và giáp với vùng biển rộng lớn, nên khí hậu được điều hoà của biển.
- Nguyên nhân nữa là do địa hình, lảnh thổ với 3/4 là đồi núi nó tạo nên một sự phân hoá khí hậu theo quy luật địa đới (Theo vĩ độ) và quy luật Phi địa đới (theo đai cao). Nhiều dãy núi tạo nên những ranh giới khí hậu điển hình như Đèo Ngang, Dãy Bạch mã (đèo Hải Vân), dãy Trường Sơn (tạo nên gió Lào)
đó là nguyên nhân giải thích cho vì sao nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Những thông tin như:
+ Các tháng có nhiệt độ hơn 18 độ C
+ Mùa khô là mua đặc trưng
+ Mưa nhiều vào mùa mưa, ít vào mùa khô, lương mưa trung bình năm giao động từ 1000 - 1500mm)
Hoang mạc (Chữ Hán: 荒漠) là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm)[1][2], do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vậtcó thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.
hình ảnh:
Hoang mạc : là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm), do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.
Hoang mạc (Chữ Hán: 荒漠) là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm (10in/năm)[1][2], do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.