Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vai trò của nước đối với cây là:
nó rất qtrọng đối với cây cây thiếu nước cây sẽ héo và chết. hàm lượng nước trog thực vật k giống nhau và thay đổi tùy theo loài phụ thuộc vào thời kì sinh trưởng và phát triển của cây
1. H20
2. CO2
3. O2
4. Ánh sáng
5. Diệp lục
6. Nước ( hoặc chất khoáng )
7. Nước ( Hoặc chất khoáng )
8. Chất thải
- các hoạt động trao đổi diễn ra ko bình thường . Cây sẽ không phát triển, còi cọc , chết , thiếu oxi cho con người và ĐV ô nhiễm môi trường.
Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hoá, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải ra các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trườm ngoài dê cung cấp cho các phản ứng sinh hoá trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbonnic
môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn , muối khoáng . qua quá trình tiêu hoá , cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình , đồng thời thải ra các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn . hệ hô hấp laáy oxi từ môi trường ngoài dê cung cấp cho các phản ứng sinh hoá trong cơ thể và thải ra
Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hoá, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải ra các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hoá trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbonnic.
Kích thước tế bào liên quan chặt chẽ tới tỉ lệ S/V (diện tích/thể tích). Tỉ lệ này càng lớn, sự trao đổi chất càng mạnh, bao gồm sự vận chuyển chất, khuếch tán, truyền tín hiệu... Tuy nhiên, cùng 1 hình dạng thì kích thước càng lớn, tỉ lệ S/V càng nhỏ (S tăng theo mũ bậc 2; V tăng theo mũ bậc 3). Tỉ lệ này giới hạn kích thước của 1 tế bào, thậm chí là của cả 1 cơ thể. Tế bào phải có tỉ lệ S/V đủ lớn để thực hiện trao đổi chất đủ nhanh -> tồn tại. Do đó, đa số tế bào có kích thước nhỏ.
Tế bào có kích thước lớn như tế bào trứng - có thể quan sát bằng mắt thường; hoặc tế bào thần kinh người - sợi trục của nó có thể kéo dài gần 1m.
Sự trao đổi khí của trùng rồi xanh với môi trường ngoài qua bộ phận
A màng cơ thể
B chân
C chất diệp lục
1. máu
2. môi trường trong
3.hệ hô hấp
4. hệ bài tiết
5.môi trường trong
100% đúng đó bạn
Các chất được trao đổi là :
1. H20
2. CO2
3. O2
4. Ánh sáng
5. Diệp lục
6. Nước ( hoặc chất khoáng )
7. Nước ( Hoặc chất khoáng )
8. Chất thải
- các hoạt động trao đổi diễn ra ko bình thường . Cây sẽ không phát triển, còi cọc , chết , thiếu oxi cho con người và ĐV ô nhiễm môi trường.
Dựa vào những hiểu biết của mình hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1(sách vnen)và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?
* Những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là :
1) H2O
2) CO2
3) O2
4) Ánh sáng
5) Chất diệp lục
6) Nước + chất khoáng
7) Nước + chất khoáng
8) Chất thải
Em hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.
+ ) Cây cối còi cọc, không phát triển -> chết. Dẫn tới ô nhiễm môi trường, thiếu bóng mát ; chất oxi cung cấp cho hoạt động của con người cũng như sinh vật sống.
Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hoá, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải ra các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trườm ngoài dê cung cấp cho các phản ứng sinh hoá trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbonnic. Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể. Sự trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được. Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất chi dẫn tới biên tính và hủy hoại. Vì vậy, trao đổi chất ở sinh vật là đặc trưng cơ bản của sự sống.
+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là quá trình cơ thể tiếp nhận từ môi trường ngoài thức ăn, nước, ôxi và thải ra môi trường ngoài các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic do sự hoạt động của các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản, có thể được hấp thụ vào máu. + Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong (máu, nước mô). Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào, đồng thời nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô hấp để từ đó thải ra môi trường ngoài qua hoạt dộng trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.
trao đổi chất với môi trường là lấy thức ăn ở môi trường và thải chất cặn bã ra môi trường