Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phẩm chất : cái làm nên giá trị của một người hay một vật
Mạnh mẽ : có nhiều sức lực, tiềm lực (nói khái quát)
Tốt bụng : có lòng tốt, hay thương người và sẵn sàng giúp đỡ người khác
Trả lời:
phẩm chất : cái làm nên giá trị của một người hay một vật.
mạnh mẽ : Với nhiều sức, một lực lượng lớn hoặc với ý chí cao: Đánh rất mạnh mẽ vào vị trí địch; Đấu tranh mạnh mẽ bằng ngoại giao.
tốt bụng ; Có lòng tốt, hay thương người và giúp đỡ người khác: một bà lão tốt bụng rất tốt bụng với bà con hàng xóm.
đau bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
tốt bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
bụng bảo dạ , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
suy bụng ta ra bụng người , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
mở cờ trong bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
bụng mang dạ chửa , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
ăn no chắc bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
có gì nói ngay chứ không để bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
đói bụng , là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
( Đề bài hình như sai hay sao ý , " sáng nắng chiều mưa " chứ )
Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa :
a) Sáng nắng , chiều mưa
- Cặp từ trái nghĩa là : nắng - mưa
b) Yêu nên tốt , ghét nên xấu
- Cặp từ trái nghĩa là : yêu - ghét ; tốt - xấu
c) Của ít lòng nhiều
- Cặp từ trái nghĩa là : ít - nhiều
d) Một miếng khi đói bằng một gói khi no
- Cặp từ trái nghĩa là : đói - no
e) Lên thác xuống ghềnh
- Cặp từ trái nghĩa là : lên - xuống
Cái này mk học rồi nên chắc chắn 100% lun là Sáng với chiều không trái nghĩa với nhau
~ Hok tốt ! ~
Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa sau:
a,Sớm nắng, chiều mưa.
- Cặp từ trái nghĩa là: nắng - mưa.
b,Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
- Cặp từ trái nghĩa là: yêu - ghét, tốt - xấu.
c,Của ít lòng nhiều.
- Cặp từ trái nghĩa là: ít - nhiều.
d,Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
- Cặp từ trái nghĩa là: đói - no.
e,Lên thác, xuống ghềnh.
- Cặp từ trái nghĩa là: lên - ghềnh.
Bài 1:
- Nghĩa của từ sắc là: màu sắc của một vật nào đó.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d là hai từ nhiều nghĩa.
+ Từ “sắc” trong câu a và câu d so với từ “sắc” trong câu b và câu c là từ đồng âm.
Bài 2:
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: Bụng no ; đau bụng ; ăn no chắc bụng ; bụng đói ; bụng đói đầu gối phải bò ; - bụng mang dạ chữa là “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa gốc.
- Từ “ bụng” trong các cụm từ: mừng thầm trong bụng ; suy bụng ta ra bụng người; xấu bụng ; miệng nam mô, bụng bồ dao găm; ; mở cờ trong bụng ; bụng bảo dạ ; sống để bụng, chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng; là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”
Từ bụng trong các trường hợp này là nghĩa chuyển
- Từ “ bụng” trong cụm từ “ thắt lưng buộc bụng” biểu tượng về hoàn cảnh sống. Đây là nghĩa chuyển.
- Từ “ bụng” trong cụm từ “một bồ chữ trong bụng” biểu tượng về tài năng, trình độ. Đây là nghĩa chuyển.
Bài 3:
ác độc
trái nghĩa với từ tốt bụng là keo kiệt