K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

\(\left(3x-2\right)^5=-243\)

\(\left(3x-2\right)^5=-3^5\)

\(=>3x-2=-3\)

\(=>3x=-3+2\)

\(=>3x=-1\)

\(=>x=-\frac{1}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{3}\)

4 tháng 12 2016

(3x-2)^5=-243=-3^5

=>3x-2=-3

=>x=-1/3

Tick mik nha Tuấn Chu

7 tháng 6 2021

\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\)

7 tháng 6 2021

lộn rồi

\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^4=\left(-\frac{2}{3}\right)^4\)

;-;

3 tháng 10 2016

1 ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phải có mẫu có ước nguyên tố không được khác 2 và 5.

còn 1ps tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn phải có ước nguyên tố khác 2 và 5

 

3 tháng 10 2016

mỗi số hữu tỉ đc biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .ngược lại ,mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

=.=   mình hỏng biết đúng sai au !! leu

22 tháng 10 2020

a) Ta có : 2x = 3y => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\) 

7z = 5y => \(\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

+) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)

+) \(\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

=> \(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

=> \(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

=> x = 2.21 = 42 , y = 2.14 = 28 , z = 2.10 = 20

b) Ta có : x : y : z = 3 : 5 : (-2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}\)

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\\z=-2k\end{cases}}\)

=> 5x = 15k , y = 5k , 3z = -6k

=> 5x - y + 3z = 15k - 5k + (-6k)

=> -16 = 10k - 6k

=> -16 = 4k

=> k = -4

Với k = -4 thì x = 3.(-4) = -12 , y = 5.(-4) = -20 , z = (-2).(-4) = 8

Vậy : ....

16 tháng 9 2020

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)

=> \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

=> \(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}x-x\right)=5\)

=> \(\frac{2}{3}-\frac{4}{3}x=5\)

=> \(\frac{4}{3}x=\frac{2}{3}-5=-\frac{13}{3}\)

=> \(x=-\frac{13}{4}\)

28 tháng 7 2018

x2 - 4x + 4

= x2 - 2.2x + 22

= x2 - 22 

mà x2 - 22 = 0

=> x2  - 4 = 0

=> x2 = 4

=> x2 = 22

=> x = 2

x2 - 4x + 4

= x2 - 2.2x + 22

= x2 - 22 

mà x2 - 22 = 0

=> x2  - 4 = 0

=> x2 = 4

=> x2 = 22

=> x = 2