K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

Mạng - wifi tốt, thiết bị chất lượng tốt, ứng dụng gửi và nhận thư điện tử tốt...

23 tháng 10 2021

Để gửi và nhận thư điện tử Email cần phải có các điều kiện

+ Có tài khoản Email hợp lệ

+ Có mạng internet và có dụng cụ để kết nối với mạng (vd máy tính,điện thoại ...)

+ Khi gửi thư để nhận được hoặc gửi được thì thư cần có nội dung nhất định 

+Nếu có tệp dính kèm phải nén lại,dưới giới hạn 5MB

+ Phải có tiêu đề,nội dung,người gửi...

+ Để nhận thư cần xem hộp thư đúng lúc,kiểm tra thêm nếu cần thiết ở Thùng rác ,spam... Vì đôi khi có nhầm lẫn.

21 tháng 5 2022

              gia đình ấp ủ bên em 

              làng quê vắng vẻ nhưng đầy tình thương

              bạnviết tạm đi để mình nghĩ

22 tháng 5 2022

viết tiếp nhé 

   đất nước nơi sinh ra em

  

19 tháng 10 2017

hi hà my

18 tháng 10 2017

mk rồi nha,tk cho mk nha

Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực. Vấn đề không...
Đọc tiếp

Đọc phần văn bản sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới

“ Bạn biết chăng, thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả. Bởi thế, bạn là độc nhất, tôi cũng là độc nhất. Chúng ta là những con người độc nhất vô nhị, dù ta đẹp hay xấu, tài năng hay vô dụng, cao hay thấp, mập hay ốm, có năng khiếu ca nhạc hay chỉ biết gào như vịt đực. Vấn đề không phải là vịt hay thiên nga. Vịt có giá trị của vịt, cũng như thiên nga có giá trị của thiên nga. Vấn đề không phải là hơn hay kém, mà là sự riêng biệt. Và bạn phải biết trân trọng chính bản thân mình.

(Bản thân chúng ta là những giá trị có sẵn - Phạm Lữ Ân)

1. Xác định rõ một phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên

2. Tác giả Phạm Lữ Ân khẳng định:"....thế gian này có điều kì diệu, đó là không ai có thể là bản sao 100% của ai cả". Em đống ý với ý kiến này không? vì sao?

1

1. Phép liên kết về hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên là: Phép nối tổ hợp từ "Bởi thế"

2. Em đồng ý với ý kiến của tác giả Phạm Lữ Ân bởi vì: 

- Mỗi chúng ta sinh ra là một bản thể với những tiềm năng ẩn giấu khác biệt với phần còn lại của thế giới nên ta sẽ không thể là bản sao của một ai nếu mỗi người phát triển tiềm năng đúng hướng và phù hợp với bản thân. 

- Ta sẽ không bao giờ là bản sao của ai 100% khi mỗi ngày ta nỗ lực và cố gắng hoàn thiện bản thân phù hợp với điểm mạnh mình có. Từ đó tạo nên một màu sắc độc đáo không bị lẫn với bất cứ ai. 

12 tháng 11 2021

Tác giả Đặng Thai Mai từng nói: ''Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.''

12 tháng 11 2021

cảm ơn bạn ạ

 

I. Đọc hiểu. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Ngọn nến ” Bất ngờ mất điện, một ngọn nến được đem ra thắp lên và lung linh tỏa ánh sáng. Nến hân hoan khi thấy mọi người trầm trồ: “May quá, nếu không có cây nến này chúng ta sẽ không thấy gì mất!”. Thế nhưng, khi  sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy mình càng ngày càng ngắn lại. Đến khi còn một nửa, nến chợt nghĩ:...
Đọc tiếp
I. Đọc hiểu. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Ngọn nến ” Bất ngờ mất điện, một ngọn nến được đem ra thắp lên và lung linh tỏa ánh sáng. Nến hân hoan khi thấy mọi người trầm trồ: “May quá, nếu không có cây nến này chúng ta sẽ không thấy gì mất!”. Thế nhưng, khi  sáp nóng bắt đầu chảy ra, nến thấy mình càng ngày càng ngắn lại. Đến khi còn một nửa, nến chợt nghĩ: “Chết thật, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy nhỉ?”. Nghĩ rồi nến nương theo một ngọn gió thoảng qua để tắt phụt đi. Mọi người trong phòng xôn xao: “Nến tắt rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Cây nến mỉm cười tự mãn vì  sự quan trọng của mình. Bỗng có người nói: “Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Mò mẫm trong bóng tối …, người ta tìm được cây đèn dầu. Đèn dầu được thắp lên, còn cây nến cháy dở thì  người ta bỏ vào ngăn kéo. Thế là từ hôm đó, nến bị bỏ quên trong ngăn kéo, rồi cũng không còn ai nhớ đến nó nữa. Nến hiểu ra rằng, hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù  sau đó  nó có  tan chảy đi. Bởi vì, đơn giản, nó là ngọn nến. Câu 1. PTBĐ chính. Câu 2. Ngọn nến đã suy nghĩ như thế nào để rồi nó quyết định nương theo ngọn gió và tắt phụt đi. Câu 3. Phép liên kết hình thức nào được thể hiện trong 2 câu sau? Tìm từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy? Nến hiểu ra rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng, dù có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù  sau đó  nó có  tan chảy đi. Bởi vì, đơn giản, nó là ngọn nến. Câu 4.  Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau. Hãy cho biết đó là câu gì xét theo cấu tạo ngữ pháp? Cây nến mỉm cười tự mãn vì  sự quan trọng của mình. Câu 5. Ghi lại lời dẫn trực tiếp trong câu văn sau rồi viết lại câu văn dùng lời dẫn gián tiếp. Bỗng có người nói: “Nến dễ tắt, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Câu 6. Từ câu chuyện này em rút ra được bài học gì về thái độ sống?
0
ĐỀ 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. (Ngữ văn 9, tập 2) Câu 1( 0,5đ) Đoạn văn trên trích từ...
Đọc tiếp

ĐỀ 11: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. (Ngữ văn 9, tập 2) Câu 1( 0,5đ) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Câu 2 ( 0,5đ) Phương thức biểu đạt chính đc sử trong đoạn văn trên. Câu 3 ( 1đ) Nêu nội dung của đoạn văn. Câu 4 ( 1đ) Chỉ ra 2 phép liên kết đc sử dụng trong đoạn văn. Câu 5 (1đ) Em hiểu ý nghĩa “lời nhắn nhủ” trong đoạn văn trên như thế nào? Từ ý hiểu đó, em hãy chỉ ra “lời nhắn nhủ “ trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ mà Thanh Hải muốn gửi tới chúng ta.

0
3 tháng 3 2018

cái này chẳng hạn

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : " Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được ? mà thằng chánh bệu thì đích là người làng không sai rồi . Không có cửa làm sao có khói ? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyên ấy làm gì . Chao ôi ! Cực nhục chưa , cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn , buôn bán ra sao? Ai người ta chứa . Ai người ta buyoon bán mấy . Suốt cả cái nước Việt gian...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : " Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được ? mà thằng chánh bệu thì đích là người làng không sai rồi . Không có cửa làm sao có khói ? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyên ấy làm gì . Chao ôi ! Cực nhục chưa , cả làng Việt gian ! Rồi đây biết làm ăn , buôn bán ra sao? Ai người ta chứa . Ai người ta buyoon bán mấy . Suốt cả cái nước Việt gian này người ta ghê tởm , người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước ... Lại còn bao nhiêu người làng , tan tác mỗi người một phương nữa , không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa ?...

a, Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?

b, nêu ý nghĩa nhan đề của tác phẩm ?

c, Xác định thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và cho biết thành phần đó dùng để làm gì ?

d, Trình bày ngắn gọn của em về tâm trạng của nhân vật trong đoạn trích

Câu 2 : Viết 1 đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ bàn về vai trò của việc tự học

3
28 tháng 3 2021

câu 1 tham khảo ạ

 - Đoạn trích trên thuộc văn bản Làng do Kim Lân sáng tác.
- Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: sáng tác năm 1948 thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp.

Ý nghĩa nhan đề: Tác phẩm viết về “ Làng chợ Dầu”- một địa điểm cụ thể., nhưng tác giả lại đặt tên tác phẩm là “ Làng”

- Nhan đề ngắn gọn sẽ gây ấn tượng với người đọc hơn. Đọc nhan đề độc giả sẽ tò mò hứng thú muốn tìm hiểu xem đó là làng gì ? làng đó như thế nào? ( Trong làm văn chương nghệ thuật kị nhất là lộ ý)

- “Làng” là danh từ chung, không phải “làng chợ Dầu” -> mang đến ý nghĩa khái quát -> gợi tình cảm yêu làng của người nông dân Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc. Ở đây, Kim Lân không đơn thuần chỉ nói về một ngôi làng, một con người riêng biệt nào cả. Làng chợ dầu là một trong rất nhiều ngôi làng như thế ở Việt Nam. Tình yêu làng của ông Hai cũng là tình cảm của rất nhiều những người nông dân khác với quê hương mình

- Từ đó, khái quát lên lòng yêu làng, rộng hơn là lòng yêu nước của con người Việt Nam.

( Nói như ý của văn hào E- ren- bua thì: Tình yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những cái bình dị nhất, đó là tình cảm gia đình, tình làng xóm như dòng nước đổ ra sông như sông đại trường giang Vôn ga đổ ra biển lớn.)

 

28 tháng 3 2021

câu 2 tham khảo ạ

Trong cuộc sống, chúng ta phải có tinh thần tự học vì việc học tập có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người. Nếu không coi trọng việc học thì chúng ta không thể đáp ứng được nhu cầu trí thức cao trong giai đoạn đổi mới của đất nước hiện nay. Một trong những phương pháp học tập hiệu quả là người học phải có tinh thần tự học. “Tinh thần” là thái độ, ý nghĩ định hướng cho hành động của con người. “Tự học” là chủ động học tập, thực hành, tự thu thập kiến thức từ người khác hoặc từ sách vở. Vậy, “tinh thần tự học” là ý thức tự chủ, tự giác trong việc tiếp thu kiến thức, luyện tập kỹ năng. Những biểu hiện cụ thể của tinh thần tự học là chăm chú nghe thầy cô giảng bài, ghi chép đầy đủ trọng tâm bài học, tự giác làm bài tập và chủ động tìm kiếm thêm các tài liệu hay bài tập có liên quan để mở rộng kiến thức. Phương pháp tự học chắc chắn sẽ mang lại nền tảng kiến thức vững chắc và những kết quả học tập tốt, hoàn toàn trái ngược hẳn với lối học thụ động, chỉ trông chờ vào người khác. Tóm lại, mỗi học sinh nên tự rèn luyện cho mình tinh thần tự học để việc học tập luôn có được hiệu quả tốt nhất

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước...Lại còn bao nhiêu người làng tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?"

(Trích Ngữ văn 9 – tập 1)

Câu 1: (0,5 điểm)

Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: (0,75 điểm) Theo em đoạn trích vừa dẫn là lời đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao?

Câu 3: (0,75 điểm) Tìm một câu rút gọn có trong đoạn văn và chỉ rõ cách rút gọn?

Câu 4: (1,0 điểm) Đoạn trích giúp em cảm nhận được gì về tâm trạng của nhân vật?

1
6 tháng 4 2022

1. Làng - Kim Lân

2. Lời độc thoại nội tâm.

3. Câu rút gọn: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?

=> Rút gọn chủ ngữ.

4. Đoạn trên thể hiện tâm trạng dằng xé của ông Hai, sự xấu hổ trước tin làng ông theo giặc.

18 tháng 4 2022

em cảm ơn ạ