Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hôm nay mình cũng mới học nhưng mình biết làm
bài làm
Hôm nay đi học em mặc một chiếc áo mẹ mới mua cho em .Chiếc áo đó em mặc được hai tuần rồi nhưng nó có rất nhiều kỉ niệm với em.
Hôm nay em mặc một chiếc áo khoác đến lớp . Áo của em có màu hồng . Vải nỉ vải nỉ rất ấm áp . Áo bó . Thân áo xẻ tà.Cổ áo rất mềm mại hình tròn rất đẹp. Túi áo rất ấm và rộng khóa áo của em có màu vàng óng rất nổi . Mỗi khi em kéo khóa áo xuống và lên khóa kêu roẹt roẹt . Em rất thích chiếc áo của em.
Em sẽ giữ cẩn thận chiếc áo này tuy mặc rất ít nhưng nó chứa rất nhiều kỉ niệm với em .Khi mặc chiếc áo em cảm thấy rất ấm áp và em sẽ nhớ mãi những kỉ niệm với chiếc áo này . Em rất yêu quý chiếc áo của em và em sẽ giữ mãi chiếc áo này .
-----------------------------------------------------------------------hết----------------------------------------------------------------------------------------------------
mình chúc bạn học tốt và chúc bạn noen vui vẻ
Khi còn nhỏ,Na-pô-lê-ông là một đứa bé bình thường..
Hk tốt,
k nhé
- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, luyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Lời giới thiệu trò chơi "Kéo co" là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
- Cách chơi : Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều hơn là bên ấy thắng.
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?
- Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.
- Đoạn 1 : tả bao quát chiếc cặp.
- Đoạn 2 : tả quai cặp và hai dây đeo.
- Đoạn 3 : tả bên trong của chiếc cặp.
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
Bài 2: viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
Bài làm :
Ăn cơm tối xong, cả nhà lên phòng khách uống nước. Bố tôi gọi sang ngồi cạnh bố, rồi hỏi: - Tuần rồi học hành ra sao, hở con? - Dạ, cũng tốt, bố ạ! - Tôi trả lời bố. Bố tôi hỏi tiếp: - Tốt! Cụ thể ra sao, hở con! - Dạ, con được 5 điểm 10 môn toán, 6. điểm 10 môn tiếng Việt. Các môn khác đều điểm 9 cả - tôi trả lời bố.
Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là "bình minh của hoa phượng"; sắc phượng lúc ấy là "màu đỏ còn non", sắc phượng trong mưa "lại càng tươi dịu".
Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu cũng đậm dần". Khi hè đến rồi "màu phượng mạnh mẽ kêu vang" hòa nhịp với mặt trời chói lọi. Thành phố vào hè, khắp phố phường "bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ".
Xuân Diệu với tâm hồn thi sĩ tài hoa và đa tình đã miêu tả màu sắc hoa phượng biến đổi theo thời gian một cách tinh tế, gợi cảm.