K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

a) Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, trong xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

b)

-Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi tính khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.

- Văn bản thuyết minh được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ .

c)

Các phương pháp

- Nêu định nghĩa, giải thích

- Phương pháp liệt kê

- Phương pháp nêu ví dụ

- Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp phân loại, phân tích

28 tháng 11 2018

a. Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

b. Đặc điểm của văn bản thuyết minh:

- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi tính khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.

- Văn bản thuyết minh được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ

c. Các phương pháp thuyết minh:

- Nêu định nghĩa, giải thích

- Phương pháp liệt kê

- Phương pháp nêu ví dụ

- Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp phân loại, phân tích.

15 tháng 10 2021

BẠN THAM KHẢO NHA !

a)Văn bản thuyết minh là một thể loại văn bản thông dung được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày, văn bản thuyết minh cung cấp cho người đọc tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, hậu quả của sự vật, hiện trượng trong đồi sống xã hội bằng việc kết hợp nhiều phương thức trình bày, giải thích

b)Đặc điểm chính văn bản thuyết minh

Cung cấp tri thức khách quan về nhiều vấn đề, sự vật, sự việc trong đời sống thực. Nó có phạm vi sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. Cách trình bày phải rõ ràng, ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động.

c)Yêu cầu khi viết một văn bản thuyết minh

– Cần nắm chắc những đặc điểm và tính chất của sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh; – Khi viết bài, người viết cần làm nổi bật các đặc điểm chính của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh sao cho việc truyền tải thông tin đến người đọc một cách nhanh chóng và dễ hiểu nhất.

d)Các phương pháp thuyết minh. - Ngoài các phương pháp thuyết minh (nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích) còn có những phương pháp như thuyết minh bằng cách chú thích; thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả.

hok tốt ~~~

12 tháng 4 2019

Văn bản thuyết minh Ngã ba Đồng Lộc

- Kiến thức:

   + Vị trí địa lý của Ngã ba Đồng Lộc

   + Về tập thể 10 cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ san lấp hố bom, đào hầm, đảm bảo an toàn giao thông

   + Cô gái La Thị Tám đầy nhiệt tình cách mạng, dũng cảm và mưu trí.

- Phương pháp thuyết minh

   + Liệt kê: kể tên việc làm của 10 cô gái thanh niên xung phong.

   + Phương pháp nêu ví dụ: "ba lần bị bom nổ vui lấp… giao thông thông suốt"

   + Phương pháp dùng số liệu: "Ngày 24/7/ 1968… hơi thở cuối cùng"

1 tháng 5 2020

Mình cảm ơn bạn nha

14 tháng 12 2021

Yêu cầu ở đâu v🤔

14 tháng 12 2021

ở dưới hình á bn

12 tháng 1 2019

a, Các văn bản thuyết minh vừa học (Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất) sử dụng tri thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội…

b, Để có được những tri thức đó chúng ta phải quan sát, học tập, tích lũy kiến thức.

   + Quan sát không đơn thuần là nhìn mà chọn những đặc điểm tiêu biểu của sự vật (đặc điểm có tính ý nghĩa về nội dung và hình thức). Biết cách phân tích đặc điểm của sự vật đó.

   + Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy là để làm cơ sở, tiền đề cho việc làm bài văn thuyết minh. Có kiến thức thực tế thì bài viết mới trở nên thuyết phục, hấp dẫn.

c, Không thể dùng tưởng tượng, suy luận thuần túy để làm bài văn thuyết minh.

14 tháng 8 2017

Muốn làm một văn bản thuyết minh, chúng ta cần phải:

   - Xác định rõ đối tượng cần thuyết minh

   - Xác định rõ phạm vi, tri thức khách quan, khoa học về đối tượng cần được thuyết minh đó.

   - Lựa chọn phương pháp thuyết minh thích hợp

   - Tìm bố cục thích hợp

  Một số phương pháp thuyết minh sự vật thường gặp:

   - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.

   - Phương pháp liệt kê.

   - Phương pháp nêu ví dụ.

   - Phương pháp dùng số liệu.

   - Phương pháp so sánh.

   - Phương pháp phân loại, phân tích.

27 tháng 11 2018

1. Đối tượng thuyết minh là chiếc xe đạp

(2)Bố cục bài văn thuyết minh thường có 3 phần:

+ Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh.

+ Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích... của đối tượng.

+ Kết bài: bày tỏ thái độ với đối tượng

b,1

  • Bố cục bài văn thuyết minh thường có ba phần:
    • Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh.
    • Thân bài: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích... của đối tượng.
    • Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đối tượng
    • 2. Để làm bài văn thuyết minh, cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu