Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề tổng số hạt mang điện trong nhân của 3 nguyên tố cần tìm là 36
\(\Rightarrow\overline{Z}=\dfrac{36}{3}=12\)
Vì 3 nguyên tố trên nằm liên tiếp nhau trong 1 chu kì của bảng tuần hoàn
=> 3 nguyên tư đó là Na( Z=11) , Mg( Z = 12 ), Al(Z=13)
Ta có: \(\dfrac{\sum hat}{3,2222}\le p\le\dfrac{\sum hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,2222}\le p\le\dfrac{58}{3}\)
\(\Rightarrow p=19\left(K\right)\)
nHCl = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)
\(2K+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow2KCl\left(0,2\right)+H_2\left(0,1\right)\)
Khí thu được là H2: nH2 = 0,3(mol) > 0,1 (mol)
=> HCl tác dụng hết, K tác dụng tiếp với nước có trong dung dịch
\(2K\left(0,4\right)+2H_2O\rightarrow2KOH\left(0,4\right)+H_2\left(0,2\right)\)
Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}KCl:0,2\left(mol\right)\\KOH:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chọn A
Tên hoá chất | Công thức hoá học | Công thức cấu tạo | Loại liên kết |
Hiđro | \(H_2\) | \(H-H\) | Cộng hoá trị không cực |
Oxi | \(O_2\) | \(O=O\) | Cộng hoá trị không cực |
Ozon | \(O_3\) | \(O=O\rightarrow O\) | Cộng hoá trị không cực |
Nitơ | \(N_2\) | \(N\equiv N\) | Cộng hoá trị không cực |
Cacbon monoxit | \(CO\) | C O | Cộng hoá trị có cực |
Cacbon đioxit | \(CO_2\) | \(O=C=O\) | Cộng hoá trị không cực |
Nước | \(H_2O\) | \(H-O-H\) | Cộng hoá trị có cực |
Liti florua | \(LiF\) | \(Li^+\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot F^-\) | Liên kết ion |
Flo | \(F_2\) | \(F-F\) | Cộng hoá trị không cực |
Clo monoflorua | \(ClF\) | \(Cl-F\) | Cộng hoá trị có cực |
Clo | \(Cl_2\) | \(Cl-Cl\) | Cộng hoá trị không cực |
Lưu huỳnh đioxit | \(SO_2\) | \(O=S\rightarrow O\) | Cộng hoá trị có cực |
Hiđro peroxit | \(H_2O_2\) | \(H-O-O-H\) | Cộng hoá trị có cực |
Lưu huỳnh monoxit | \(SO\) | \(S=O\) | Cộng hoá trị có cực |
Nguyên tử
Lớp electron ngoài cùng
Bán kính nguyên tử
Độ âm điện
Fluorine
2s22p6
73
3,98
Chlorine
3s23p6
103
3,16
Bromine
4s24p6
119
2,96
Iodine
5s25p6
142
2,66
a)
- Nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền cùng khí hiếm gần nhất.
+ Khi nguyên tử halogen liên kết với kim loại => Khi đó kim loại sẽ nhường electron và nguyên tử halogen sẽ nhận 1 electron để trở thành ion mang điện tích âm
+ Khi nguyên tử halogen liên kết với phi kim => 2 phi kim kết hợp với nhau tạo thành phân tử, chúng sẽ góp electron để tạo thành các cặp electron dùng chung => Halogen sẽ góp chung 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững
b)
- Bán kính nguyên tử: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng giảm dần => Bán kính tăng dần
- Độ âm điện: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm nên độ âm điện giảm
- Từ F đến I, độ âm điện giảm dần => Khả năng hút (nhận) electron giảm dần => Tính oxi hóa giảm dần
c)
- Nguyên tử fluorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn nhất
=> Khi tham gia liên kết hóa học, fluorine chỉ nhận 1 electron từ các nguyên tử khác
=> Fluorine chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất