Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 11 quốc gia ko được công nhận và 193 quốc gia được công nhận.
Có 3 thành phố trực thuộc tình: Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
Thành phố Việt Trì.
1 )Tây Nguyên có: 3 thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh: Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt. 3 đô thị loại III gồm 3 thành phố trực thuộc tỉnh: Kon Tum, Gia Nghĩa, Bảo Lộc
2) Thành phố ngã ba sông, nơi hợp lưu của sông Hồng, sông Lô, sông Ðà đã đi vào thơ ca từ hàng trăm năm nay. Từ buổi bình minh của lịch sử, nơi đây là vùng đất thiêng, nơi khởi nghiệp của 18 Vua Hùng lập nên nhà nước Văn Lang.
=>Thành phố việt trì
Hiện trạng nền kinh tế, xã hội nước ta thể hiện ở những đặc điểm chính sau đây:
- Trước hết là do điểm xuất phát của nền kt thấp.
+ Nền kt xuất phát từ một nền N2 độc canh về lúa với hơn 80% lao động cả nước làm việc trong N2 nhưng lao động thủ công
là chính nên năng suất rất thấp
+ Nền kt xuất phát từ một nền CN với qui mô nhỏ bé, cơ cấu què quặt với hơn 10% lao động làm việc trong CN nhưng với
phương tiện KT nghèo nàn già cỗi, cũ kĩ nên năng suất CN cũng rất thấp.
- Tổng giá trị sản lượng của nền kt quốc dân rất nhỏ bé ® mất cân đối giữa cung và cầu, nền kt thiếu tích luỹ cho nên nước
ta phải nhập siêu lớn.
- Nền kt nước ta phát triển trong đk bị chiến tranh kéo dài suốt 30 ròng cho nên trong suốt thời kì chiến tranh nền kt chỉ lo
tồn tại dẫn đến tăng trưởng không đáng kể. Tăng trưởng được chút ít là nhờ vào viện trợ và vay nợ nước ngoài.
- Nền kt nước ta phát triển trong cơ chế bao cấp quá lâu. Cơ chế bao cấp chỉ phù hợp với thời kì chiến tranh đáng lẽ ra nó
phải được xoá bỏ ngay khi chiến tranh kết thúc nhưng thực chất nó vẫn được duy trì suốt 10 năm sau chiến tranh (76 - 86). Cho nên
cơ chế bao cấp nó đã làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt trong thời bình.
- Nền kt nước ta đã trải qua một thời kì bị lạm phát kéo dài và khủng hoảng kt triền miên.
- Nền kt nước ta phát triển đang có chuyển biến lớn về cơ cấu kt theo ngành và cơ cấu kt theo lãnh thổ. Trong đó cơ cấu kt
theo ngành được chuyển biến theo xu thế là:
+ Cơ cấu theo ngành ngày càng đa dạng hơn với sự hình thành nhiều ngành mới, nhiều ngành mũi nhọn như cơ khí, đtử, dầu
khí…
+ Các ngành kt được phát triển tăng dần về tỉ trọng trong tổng giá trị sản lượng nền kt là CN đặc biệt là các ngành CN có
KT tinh xảo có hàm lượng KT cao điển hình như đtử, dầu khí… và các ngành dvụ nói chung (GTVT - TTLL).
- Chuyển biến về cơ cấu kt lãnh thổ theo xu thế hình thành nhiều vùng chuyên canh CN với hướng chuyên môn hoá sâu với
tính chất sản xuất hàng hoá cao và gắn chặt với xí nghiệp chế biến; hình thành nhiều trung tâm, nhiều cụm, nhiều khu, nhiều vùng
CN năng động...
- Nền kt nước ta từ 89 đến nay đã dần dần ổn định và đã đẩy lùi làm phát đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kt và bắt đầu có
tốc độ tăng trưởng đáng kể mà điển hình là tốc độ tăng trưởng của GDP tăng từ 0,2%/năm (76 - 80) lên 8,3%/năm (90 - 92).
Nền kt nước ta ngày nay ngày càng được phát triển hđại là để nhanh chóng hội nhập với nền văn minh TG.
Kênh nước hay thủy đạo (tiếng Anh: channel) là một khái niệm trong ngành địa lý tự nhiên, dùng để chỉ một lòng sông, một vũng lầy hoặc một eo biển có đáy (lòng) và bờ
Danh từ
Rạch Tầm Bót ở thành phố Long Xuyên
rạch
- Đường dẫn nước từ sông vào đồng ruộng, thuyền bè có thể đi lại.
Đào kênh, rạch.
Hệ thống kênh, rạch.
- Đường rãnh nhỏ, nông được xẻ trên mặt ruộng để gieo hạt, trồng cây.
Xẻ rạch.
Đánh rạch.
Động từ
rạch
- Dùng vật sắc nhọn làm đứt từng đường trên bề mặt.
Rạch giấy.
Bị kẻ cắp rạch túi.
- Ngược dòng nước để lên chỗ cạn, thường nói về cá rô.
Bắt cá rô rạch.
1. Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì: Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kì đã bình thường hoá quan hệ.
2. Trở thành thành viên chính thức ASEAN: Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN.
3. Hội nhập các diễn đàn kinh tế: Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương.
4. Trở thành thành viên chính thức WTO: Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
-Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ.
-Tháng 7-1995, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN.
-Thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương.
-Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Đây là câu trả lời của mình. Bạn có thể tham khảo:
**) Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần sông ngòi nước ta :
-Mạng lưới sông ngòi dày đặc, chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10km thì nước ta đã có tới 2360 sông. Dọc bờ biển, trung bình cứ 2km lại gặp một cửa sông. Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng chủ yếu là sông nhỏ.
-Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
+ Tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm (trong đó 60% lượng nước là từ phần lưu vực nằm ngoài lãnh thổ).
+ Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta là 200 triệu tấn.
-Chế độ nước theo mùa: nhịp điệu dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mưa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường.
**) Sông ngòi nước ta có đặc điểm nêu trên là do :
-Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xe địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
-Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng mưa lớn, hơn nữa sông nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.
-Do quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.
-Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.
Việt Nam là nước đông dân vì:
- Số dân lớn (hơn 84,1 triệu người năm 2006).
- Đứng thứ ba ở Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới.
Dân số đông ảnh hưởng đến nguồn lao động nước ta là:
- Nguồn lao động dồi dào.
- Là cơ sở để tăng thêm nguồn lao động nước ta (mỗi năm có thêm hơn 1 triệu lao động).
Theo số liệu thống kê, số dân nước ta là 84 156 nghìn người (năm 2006). Về số dân, nước ta đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia và Philippin) và đứng thứ 13 trong hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
Dân số là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. Với số dân đông, nước ta có nguồn lao động dồi dào, đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Song trong điều kiện của nước ta hiện nay, số dân đông lại là một trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân
Nước ta có 54 dân tộc sống ở khắp các vùng lãnh thổ của đất nước, nhiều nhất là dân tộc Việt (Kinh), chiếm 86,2% dân số, các dân tộc khác chỉ chiếm 13,8% dân số cả nước
Trong lịch sử, các dân tộc luôn đoàn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế- xã hội giữa các vùng còn có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp. Vì vậy, phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế-xã hội ở các vùng này
Ngoài ra còn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài, tập trung nhiều nhất ở Hoa Kì, Ôxtrâylia, một số nước châu Âu. Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội ở quê hương
1.Nga
2.Canada
3.Hoa Kỳ
4.Trung Quốc
5.Brazil
6.Úc
7.Ấn Độ
8.Argentina
9.Kazakhstan
10.Algeria
Mình ghi nhầm