K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Tổng số tuổi mẹ và con sau bốn năm : 58 + ( 4 x 2 ) = 66 ( tuổi ) 

Tổng số phần bằng nhau 8+3 = 11

Tuổi con sau bốn năm 66 : 11 = 6 ( tuổi ) 

Tuổi con hiện tại 6 - 4 = 2 ( tuổi ) 

Tuổi mẹ hiện tại 58 - 2 = 56  ( tuổi ) 

1 tháng 3 2017

gọi tuổi mẹ là x ( điều kiện) thì tuổi con là 58-x. Sau 4 năm nữa mẹ là x+4; con là 58-x+4=62-x. ta có PT: x+4 = 8/3(62-x)

14 tháng 5 2015

Gọi số năm cần tìm là a ta có:

                 \(\frac{32+a}{4+a}=3\) -> \(32+a=3.\left(4+a\right)\)

                                          \(32+a=12+3a\)

                                        \(32-12=3a-a\)

                                                   \(20=2a\)

                                                     \(a=10\)

 Vậy sau 10 năm nữa thì tuổi cha gấp 3 lần tuổi con

  

13 tháng 2 2016

Gọi tuổi anh năm nay là a, tuổi em năm nay là b

Theo đề bài ta có:

a=3b

a+6=2.(b+6)

a+6=2b+12

a=2b+6

Suy ra 2b+6=3b

b=6

Vậy tuổi em năm nay là 6 tuổi

Ủng hộ mk nha

13 tháng 2 2016

Giải bằng cách lập phương trình của lớp 8 bạn ơi. Ko phải lớp 5 đâu

5 tháng 5 2018

CÂU 1 : 

1 ) x + 1 = 0

<=> x = -1

2) x - 3 =< 2x + 2

<=>x - 2x =< 2+ 3

<=>  -x     =<  5

<=>  x       >= -5

3) 2x - 4x >=0

<=> -2x    >=0

<=>    x    =< 0

4) 3x- 4 > 2x +5

<=>3x -  2x > 5+4

<=>    x       > 9

CÂU 2 : 

Ta có: nó lấy ba của ba đe nó 

=> nó là mẹ của ba nó 

Ta có : con của nó lấy ông nội của ba nó 

=> con của nó là bà nội của ba nó 

Mà : nó là mẹ của con nó 

=> nó là mẹ của bà nội của bà nó 

=> nó là mẹ + bà nội + ba nó 

=> nó là   bà cố  của ba nó      

vậy nó kêu ba nó bằng chậu chắc (ông có thì ko biết tuổi)

GIA ĐÌNH LOẠN LUÂN VÃI 

8 tháng 5 2018

Dấu ( =< ) là dấu bé hơn hoặc bằng và ( => ) là lớh hơn hoặc bằng nên anh giải jup

Bài trên nha

NV
12 tháng 6 2019

Tổng số tuổi của bố mẹ Bình hơn anh em Bình là: \(74-\left(11+7\right)=56\)

Gọi số tuổi hiện nay của mẹ Bình là x \(\Rightarrow\) bố Bình là \(x+2\)

Ta có phương trình:

\(x+x+2=\frac{11}{4}\left(x+x+2-56\right)\)

\(\Leftrightarrow8x+8=22x-594\)

\(\Leftrightarrow14x=602\)

\(\Rightarrow x=43\)

27 tháng 5 2020

Câu1:

Gọi tuổi con hiện nay là x (tuổi; x >4)

Tuổi con cách đây 4 năm là x - 4 (tuổi)

Tuổi mẹ cách đây 4 năm là (x-4).5 (tuổi)

Tuổi con sau đây 2 năm là x +2 (tuổi)

Tuổi mẹ sau đây 2 năm là (x+2).3 (tuổi)

Do tuổi mẹ sau đây 2 năm hơn tuổi mẹ cách đây 4 năm là 6 tuổi => Ta có PT:

(x+2).3 - 6 = (x-4).5 <=> x = 10 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là 10 tuổi

Tuổi mẹ hiện nay là 34 tuổi

Câu 2:

Gọi số dầu thùng nhỏ lúc đầu là x (lít; x > 15)

Số dầu thùng lớn lúc đầu là 2x (lít)

Số dầu thùng nhỏ sau khi thêm là x + 15 (lít)

Số dầu thùng lớn sau khi bớt là 2x - 30 (lít)

Do sau khi thêm bớt, số dầu thùng nhỏ = 3/4 số dầu thùng lớn => Ta có PT:

x + 15 = \(\frac{3}{4}\left(2x-30\right)\) <=> x = 75 (TMDK)

Số dầu thùng nhỏ là 75 lít

Số dầu thùng lớn là 150 lít

25 tháng 4 2018

Gọi số học sinh giỏi toán lớp 8 và lớp 9 lần lượt là a ,b ( 0<a,b<30)

THeo bài ra ta có : số học sinh giỏi khối 8 và 9 là 30 học sinh nên ta có phương trình :a+b=30 (1) 

1/3 số học sinh giỏi khối 9 bằng 50% số học sinh giỏi khoois nên ta có phương trình : 1/3b=50%a \(\Leftrightarrow\)1/3b-1/2a=0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}a+b=30\\\frac{1}{3}b-\frac{1}{2}a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=18\\a=12\end{cases}}}\)

vạy số học sinh giỏi lớp 9 là 18 học sinh

số học sinh giỏi khối 8 là 12 học sinh

25 tháng 4 2018

4 ) ta có: \(m< n\Leftrightarrow m-2< n-2\Leftrightarrow4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)2)