K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 13

Mà p = e, nên; 2p + n = 13 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 1,6n (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=13\\2p=1,6n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=13\\2p-1,6n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,6n=13\\2p+n=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=5\\p=4\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 4 hạt, n = 5 hạt.

2 tháng 10 2021

Ta có: p = e

=> p + e + n = 48    <=> 2p + n = 48(1)

Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện:

=> 2p + n = 48 (2)

Từ (1) và (2) => p = e = n= 16 (hạt)

      Vậy số hạt proton là 16 hạt.

 

2 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 48

Mà p = e, nên: 2p + n = 48 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=16\\p=16\end{matrix}\right.\)

Vậy p = 16 hạt.

14 tháng 8 2021

\(A(2p,n)\\ \text{Tổng hạt: 2p+n=48 (1)}\\ \text{Mang đien gấp 2 không mang điện: 2p=2n}\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=16\\ \to S\)

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=48\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=16\\n=16\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=16;n=16\)

11 tháng 11 2021

em dùng đấu ngoặc nhọn nhé

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

29 tháng 7 2016

gọi số hạt prton, electron và nowtron của A là p,e,n

vì p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hệ pt: \(\begin{cases}2p+n=48\\2p=2n\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}p=16\\n=16\end{cases}\)

vậy số hạt proton, electron, notron trong A là : 16,16,16

20 tháng 7 2021

Bài 1:

Ta có: Số proton= Số electron

=> p=e=6 hạt

Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:

=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt

Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt

                                            Số e=6 hạt

                                            Số n=6 hạt

20 tháng 7 2021

Bài 2:

Vì số proton = số electron

=> p=n=13 hạt

Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:

=> 2p - n=12 

<=> 2.13-n=12                                                                                              <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt

Vậy trong nguyên tử nhôm có:

số e= 13 hạt

số p= 13 hạt

số n= 14 hạt

Nguyên tử Nguyên tố X:

+) 2P + N= 54 (1)

Mặt khác: (2) 2P=1,7N 

Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Số hiệu nguyên tử: Z=17 

Số khối: A=N+P=20+17=37

KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)

 

27 tháng 7 2021

Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 54

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 54 (1)

Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.

⇒ 2P = 1,7N (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37

Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)

Bạn tham khảo nhé!