K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|-1=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{5}{2}+1\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\)

3 tháng 2 2019

\(a,A=\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{13}}{\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{13}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}{\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{8}}\\ A=\dfrac{\dfrac{405}{572}}{\dfrac{645}{1001}}+\dfrac{\dfrac{5}{12}}{\dfrac{25}{24}}\\ A=\dfrac{189}{172}+\dfrac{2}{5}\\ A=\dfrac{1289}{860}\)

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

Câu 1 : (4d) Tính giá trị của biểu thức : \(a,A=\dfrac{2^{12}\cdot3^5-4^6\cdot9^2}{\left(2^3\cdot3\right)^6+8^4\cdot3^5}-\dfrac{5^{10}\cdot7^3-25^5\cdot49^2}{\left(125\cdot7\right)^3+5^9\cdot14^3}\) \(b,B=1+3^2+3^3+........+3^{2018}\) Câu 2 : (5d) a, Tìm x biết : \(\dfrac{x+1}{125}+\dfrac{x+2}{124}+\dfrac{x+3}{123}+\dfrac{x+4}{122}+\dfrac{x+146}{5}=0\) b, Tìm các cặp số nguyên x;y sao cho \(2018^{\left|\left|x^2-y\right|-8\right|+y^2-1}=1\) c, Tìm x;y;z biết...
Đọc tiếp

Câu 1 : (4d) Tính giá trị của biểu thức :

\(a,A=\dfrac{2^{12}\cdot3^5-4^6\cdot9^2}{\left(2^3\cdot3\right)^6+8^4\cdot3^5}-\dfrac{5^{10}\cdot7^3-25^5\cdot49^2}{\left(125\cdot7\right)^3+5^9\cdot14^3}\)

\(b,B=1+3^2+3^3+........+3^{2018}\)

Câu 2 : (5d)

a, Tìm x biết : \(\dfrac{x+1}{125}+\dfrac{x+2}{124}+\dfrac{x+3}{123}+\dfrac{x+4}{122}+\dfrac{x+146}{5}=0\)

b, Tìm các cặp số nguyên x;y sao cho \(2018^{\left|\left|x^2-y\right|-8\right|+y^2-1}=1\)

c, Tìm x;y;z biết rằng :\(xy=z;yz=4x;xz=9y\)

Câu 3 : (5d)

a, Biết xyz = 1. Tính tổng :\(A=\dfrac{5}{x+xy+1}+\dfrac{5}{y+yz+1}+\dfrac{5}{z+zx+1}\)

b, Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}.CMR:\dfrac{3\cdot a^6+c^6}{3\cdot b^6+d^6}=\dfrac{\left(a+c\right)^6}{\left(b+d\right)^6}\left(b+d\ne0\right)\)

c, Cho :\(a;b;c>0;\dfrac{2b+c-a}{a}=\dfrac{2c-b+a}{b}=\dfrac{2a+d-c}{c}\)

Tính giá trị biểu thức :

\(P=\dfrac{\left(3a-2b\right)\left(3b-2c\right)\left(3c-2a\right)}{\left(3a-c\right)\left(3b-a\right)\left(3c-b\right)}\)

Câu 4 : (4d)

a, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

\(A=\left|2016-x\right|+\left|2017-x\right|\left|2018-x\right|\)

b, Cho biểu thức : \(B=\dfrac{8-x}{x-3}\). Tìm các giá trị nguyên của x để B có giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 : (2d) { Câu dễ nhất lun nè!!!!!}

Cho \(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{x+z+t}=\dfrac{z}{x+y+t}=\dfrac{t}{x+y+z}\)

CMR : A là một số nguyên, biết :

\(A=\dfrac{x+y}{z+t}+\dfrac{y+z}{x+t}+\dfrac{z+t}{x+y}+\dfrac{x+t}{y+z}\)

Đây là đề thi để loại hsg ai làm đc làm hộ mk nhé, đặc biệt là câu 3a và câu 4b! Thanks nhìu !!!!!!!!!!

1
22 tháng 1 2018

3a) A=\(\dfrac{5}{x+xy+xyz}+\dfrac{5}{y+yz+1}+\dfrac{5xyz}{z+xz+xyz}\)

=\(\dfrac{5}{x\left(1+y+yz\right)}+\dfrac{5}{y+yz+1}+\dfrac{5xy}{1+x+xy}\)

=\(\dfrac{5}{x\left(1+y+zy\right)}+\dfrac{5x}{x\left(1+zy+y\right)}+\dfrac{5xy}{x\left(1+y+zy\right)}\)

=\(\dfrac{5+5x+5xy}{x\left(1+yz+y\right)}\)

=\(\dfrac{5x\left(yz+1+y\right)}{x\left(1+yz+y\right)}=5\)

4 tháng 2 2018

Thank you!!!!!yeu

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\) Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2 Câu 3: nếu\(0< a< b< c< d< e< f\) và \(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=.......... Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1: tìm x biết \(\left[\dfrac{1}{\left(2.5\right)}+\dfrac{1}{\left(5.8\right)}+\dfrac{1}{\left(8.11\right)}+.....+\dfrac{1}{\left(65.68\right)}\right].x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

Câu 2: tìm số tự nhiên n biết 2n +2n-2 = 5/2

Câu 3: nếu\(0< a< b< c< d< e< f\)

\(\left(a-b\right)\left(c-d\right)\left(e-f\right)x=\left(b-a\right)\left(d-c\right)\left(f-e\right)\)thì x=..........

Câu 4: cho 3 số x;y;z khác 0 thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{y+z-x}{x}=\dfrac{z+x-y}{y}=\dfrac{x+y-z}{z}\)

khi đó \(B=\left(1+\dfrac{x}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{x}\right)\)có giá trị bằng ...............

Câu 5: số giá trị của x thỏa mãn \(|x+1|+|x-1012|+|x+3|+|x+1013|=2013\)

Câu 6: biết tổng các chữ số của 1 số k đổi khi chia số đó cho 5. số dư của số đó khi chia cho 9 là...........

Câu 7: độ dài cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông can ABC tại A có đường phân giác kẻ từ đỉnh A bằng \(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}cm\)là .........cm

Câu 8: rút gọn \(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{2013}}{2012+\dfrac{2012}{2}+\dfrac{2011}{3}+...+\dfrac{1}{2013}}\)ta đc A=............

Câu 9: cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a};a+b+c\ne0\)\(a=2014\) khi đó \(a-\dfrac{2}{19}b+\dfrac{5}{53}c=.......\)

Câu 10: tìm x;y;z biết\(\dfrac{x}{z+y+1}=\dfrac{y}{x+z+1}=\dfrac{z}{x+y-2}=x+y+z\) trả lời x=....; y=....; z=....

2
14 tháng 3 2017

Câu 1:

Ta có: \(\left[\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+...+\dfrac{1}{65.68}\right]x-\dfrac{7}{34}=\dfrac{19}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+...+\dfrac{3}{65.68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{68}\right)\right]x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{68}x=\dfrac{33}{68}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3.\)

16 tháng 3 2017

câu 4:B=8

22 tháng 10 2017

a, \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{20}\)

b, \(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{12}\)

c, \(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{9}{14}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{9}{14}\cdot\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{15}{14}\)

d, \(\left|x-\dfrac{4}{5}\right|=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{4}{5}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{31}{20}\\x=\dfrac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

e, \(lxl\) là j mk ko hiểu!

22 tháng 10 2017

a)2/3x=4/5-1/2

2/3x=3/10

x=3/10:2/3= 3/10.3/2=9/20

bài 1 a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\) c. với giá trị nào của x,y thì M=0 bài 2: cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\) Tìm giá trị của P. Biết rằng: \(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\) bài 3: Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

bài 1

a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y

b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\)

c. với giá trị nào của x,y thì M=0

bài 2:

cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\)

Tìm giá trị của P. Biết rằng:

\(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\)

bài 3:

Tính giá trị của biểu thức

\(\dfrac{3a-b}{2a+7}+\dfrac{3b-a}{2b-7}v\text{ới}\) a-b=7 và a\(\ne\)-3,5;b\(\ne\)3,5

bài 4:

Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :

M=\(3\dfrac{1}{117}.4\dfrac{1}{119}-1\dfrac{116}{117}.5\dfrac{118}{119}-\dfrac{5}{119}\)

Bài 5: cho 3 số a,b,c thỏa mãn abc=1 tính

S=\(\dfrac{1}{1+a+ab}+\dfrac{1}{1+b+bc}+\dfrac{1}{1+c+ca}\)

bài 6:

tìm các số nguyên dương a,b,c biết rằng

\(a^3-b^3-c^3=3ab\) (1)

\(a^2\)=2(b+c) (2)

bài 7

cho A=\(x^{2014}-2013x^{2013}-2013x^{2012}-2013x^{2011}-...-2013x+1\)

tính giá trị của A khi x=2014

1

Câu 7:

x=2014 nên x-1=2013

\(A=x^{2014}-x^{2013}\left(x-1\right)-x^{2012}\left(x-1\right)-...-x\left(x-1\right)+1\)

\(=x^{2014}-x^{2014}+x^{2013}-x^{2013}+x^{2012}-...-x^2+x+1\)

=x+1

=2014+1=2015