K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

a ) Ta thấy mỗi thừa số của tổng đều chia hết cho 5 nên tổng \(5+5^2+5^3+5^4+5^5\) chia hết cho 5 hay tổng đó là hợp số 

b) Ta thấy 2007 chia hết cho 3 nên \(2007^2\)chia hết cho 3 , 2010 chia hết cho 3 nên \(2010^4\)chia hết cho 3 . Khi đó \(2007^2+2010^4\)chia hết cho 3 hay tổng đó là hợp số 

c) ko rõ nên mình ko làm 

d ) Ta có \(7.8.9.10-2.3.4.5=7.8.3.3.2.5-2.3.4.5=7.8.3.2.\left(3.5\right)-\left(2.4\right).\left(3.5\right)\)

\(=7.8.2.3.15-8.15=8.15.\left(7.2.3-1\right)\)

Khi đó tích đó chia hết cho 8 và 15 hay tổng ban đầu chia hết cho 15 . Khi đó tổng là hợp số

2 tháng 9 2017

Cảm ơn bạn rất nhiều!

9 tháng 11 2019

a) \(3.4.5+6.7.8\)

\(=60+336\)

\(=396\)

Vì 396 do nhiều tích hợp lại với nhau nên tổng trên là hợp số

b) \(2^2.3.5-2.29\)

\(=60-58\)

\(=2\)

Vì 2 do tích của 1 và 2 tạo thành nên hiệu trên là số nguyên tố

9 tháng 11 2019

a) Cả 2 vế đều có thừa số chẵn => Cả 2 vế đều chẵn => Tổng 2 vế chẵn => chia hết cho 2

=> Là hợp số

b) Tương tự câu a (mặc dù là phép tính trừ nhưng vẫn không thay đổi) => Hợp số 

24 tháng 2 2020

Đéo có ma nào thèm trả lời

Thôi

Ko cần đâu nhă

Cảm ơn

24 tháng 2 2020

hhhaa mai đi nó trả lời cho

13 tháng 6 2018

a) 3.5.7.9.11 + 11.35

Ta có : 3.5.7.9.11 \(⋮\)5 ( vì số nào nhân với năm cũng đều chia hết cho 5 )

11.35 \(⋮\)5 ( vì chữ số tận cùng của tích là 5 , mà số có chữ số tận cùng là 5 thì sẽ chia hết cho 5 )

Do đó 3.5.7.9.11 + 11.35 \(⋮\)5

Vậy tổng này là hợp số

b) 10\(^5\)+ 11

Ta có : 10\(^5\)= 100 000

Tổng các chữ số của tổng là :

                    1 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 1 + 1 = 3

Vì số có tổng các chữ số là 3 thì sẽ chia hết cho 3 nên 10\(^5\)+ 11 \(⋮\)3

Vậy tổng này là hợp số

c) 10\(^3\)- 8

Ta có : 10^3 = 1000

Vì 1000 và 8 là số chẵn nên 1000 - 8 là số chẵn

Mà số chẵn thì chia hết cho 2

Do đó 10^3 - 8 \(⋮\)2

Vậy hiệu trên là hợp số

13 tháng 6 2018

a) số nguyên tố 

b) hợp số

c)số nguyên tố

13 tháng 12 2016

b10:

1.\(A=\left(\frac{999-1}{2}+1\right).\frac{999+1}{2}=250000\)

2. \(B=\left(1+3+...+2017\right)-\left(2+4+...+2016\right)\)

\(=2017.\frac{2017+1}{2}-\left(\frac{2016-2}{2}+1\right).\frac{2016+2}{2}\)

đến đây bạn bấm máy đi nhé!

3. \(C=3+3^2+3^3+...+3^{99}\left(1\right)\)

Nhân hai vế của (1) vs số 3 ta được:

\(3C=3^2+3^3+...+3^{100}\left(2\right)\)

Lấy (2)-(1) theo vế ta được: \(3C-C=3^{100}-3\)

=> C=\(\frac{3^{100}-3}{2}\)

4. Làm giống hết câu 3 luôn nhé, chỉ là nhân với 4 thôi.

20 tháng 7 2015

1)a) Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. 3 số nguyên tố lớn hơn 10 là: 11;13;17

b) 7.9.11-2.3.7 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số

2a) x=28:24+32.33= 24+35=16+243=259

b)6x-39=5628:28

=> 6x-39=201

=>6x=201+39=240

=> x=240:6=40

2)a)Đ

b)S

c)Đ

4) Gọi số tự nhiên cần tìm là a. Theo bài ra ta có

a chia hết cho 6; a chia hết cho 10;a hia hết cho 15=> a=BC(6;10;15)

Ta có:

6=2.3

10=2.5

15=3.5

=> BCNN(6;10;15)=2.3.5=30

a thuộc{0;30;60;90;120;...;990;1020;1050;...;1980;2010;...}

Vì a nằm trong khoảng từ 1000 đến 2000 nên a thuộc {1020;1050;...;1980}

24 tháng 4 2016

ôi má ơi...... sao mà nhiều thế