Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3
A = 1 + 8 + 27 + 64
A = 100
A = 10^2
=> A là một số chính phương
công thức nè: 1^3+2^3+...+n^3=(1+2+...+n)^2 điều kiện: n thuộc N*
Tìm hiểu thì biết được công thức tính tổng lập phương các số tự nhiên liên tiếp:
\(A=1^3+2^3+3^3+...+n^3=\left(1+2+3+..+n\right)^2=\frac{1}{4}n^2\left(n+1\right)^2.\) (1)
Nên tổng B của đề bài chắc chắn là 1 số chính phương.
Để chứng minh công thức (1) nhiều sách viết theo phương pháp quy nạp. Mình trình bày cách chứng minh phù hợp hơn với lớp 7, lớp 8 chúng mình.
Trước hết tính tổng:
\(S_n=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4+3\cdot4\cdot5+...+\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)
Cách giải Bài toán 105 của online math giúp chúng ta tính được tổng này \(S=\frac{1}{4}\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)bằng cách nhân với 4 . Các bạn tham khảo nhé!
Mặt khác, viết S thành:
\(S=\left(2-1\right)\cdot2\cdot\left(2+1\right)+\left(3-1\right)\cdot3\cdot\left(3+1\right)+...+\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)
\(=2^3-2+3^3-3+4^3-4+...+n^3-n\)
\(=1^3+2^3+3^3+4^3+...+n^3-\left(1+2+3+4+...+n\right)\)
Với \(P_n=1+2+3+4+...+n=\frac{1}{2}n\left(n+1\right)\)
Suy ra \(A_n=S_n+P_n=\frac{1}{4}\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\frac{1}{2}n\left(n+1\right)=\frac{1}{4}n\left(n+1\right)\left(n^2+n-2+2\right)\)
\(A_n=\frac{1}{4}n^2\left(n+1\right)^2\). đpcm
\(n^3+100=n^2.\left(n+10\right)-10n^2+100\)
\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100n+100\)
\(=n^2.\left(n+10\right)-10n.\left(n+10\right)+100.\left(n+10\right)-900\)
\(=\left(n+10\right).\left(n^2-10n+100\right)-900\)
Để n3+100 chia hết cho n+10 => -900 chia hết cho n+10 => n+10 thuộc Ư(900)
Vì n lớn nhất => n+10 lớn nhất => n+10=900 => n=890
Vậy n=890
Xét a là một số tự nhiên bất kỳ. Dễ thấy, nếu a chia hết cho 3 => a3 chia hết cho 9 (1)
Xét: \(a\equiv1\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv1\left(mod9\right)\)(2)
\(a\equiv2\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv8\left(mod9\right)\)(3)
\(a\equiv4\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv64\equiv1\left(mod9\right)\)(4)
\(a\equiv5\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv125\equiv8\left(mod9\right)\)(5)
\(a\equiv7\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv343\equiv1\left(mod9\right)\)(6)
\(a\equiv8\left(mod9\right)\Rightarrow a^3\equiv512\equiv8\left(mod9\right)\)(7)
Từ (1),(2),(3),(4),(5),(6),(7) => lập phương của 1 số nguyên bất kỳ khi chia cho 9 có số dư là 0,1,8
Dễ thấy: để a3+b3+c3 chia hết cho 9 => 1 trong 3 số a,b,c hoặc cả 3 số a,b,c phải chia hết cho 3 =>
=> abc chia hết cho 3. Vậy a3+b3+c3 chia hết cho 9 thì abc chia hết cho 3
2A = (3+1)(3-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)
2A= (3^2-1)(3^2+1)(3^4+1)...(3^64+1)
Cứ tiếp tục như thế ta dc
2A= 3^128 -1
A = (3^128-1)/2
1/ Xét \(\left(n^{1010}\right)^2=n^{2020}< n^{2020}+1=\left(n^{1010}+1\right)^2-2n^{1010}< \left(n^{1010}+1\right)^2\)
Vì \(n^{2020}+1\)nằm ở giữa 2 số chính phương liên tiếp là \(\left(n^{1010}\right)^2\)và \(\left(n^{1010}+1\right)^2\)nên không thể là số chính phương.
2/ Mình xin sửa đề là 1 tí đó là tìm \(n\inℤ\)để A là số chính phương nha bạn, vì A hoàn toàn có thể là số chính phương
\(A>n^4+2n^3+n^2=\left(n^2+n\right)^2,\forall n\inℤ\)
\(A< n^4+n^2+9+2n^3+6n^2+6n=\left(n^2+n+3\right)^2,\forall n\inℤ\)
Vì A bị kẹp giữa 2 số chính phương là \(\left(n^2+n\right)^2,\left(n^2+n+3\right)^2\)nên A là số chính phương khi và chỉ khi:
+) \(A=\left(n^2+n+1\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+1+2n^3+2n^2+2n\)
\(\Leftrightarrow n^2+n-6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-3\end{cases}}\)
+) \(A=\left(n^2+n+2\right)^2\Rightarrow n^4+2n^3+2n^2+n+7=n^4+n^2+4+2n^3+4n^2+4n\)
\(\Leftrightarrow3n^2+3n-3=0\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\notinℤ\)---> Với n=-3;2 thì A là số chính phương.
3/ Bằng phản chứng giả sử \(n^3+1\)là số chính phương:
---> Đặt: \(n^3+1=k^2,k\inℕ^∗\Rightarrow n^3=k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)
Vì n lẻ nên (k-1) và (k+1) cùng lẻ ---> 2 số lẻ liên tiếp luôn nguyên tố cùng nhau
Lúc này (k-1) và (k+1) phải là lập phương của 2 số tự nhiên khác nhau
---> Đặt: \(\hept{\begin{cases}k-1=a^3\\k+1=b^3\end{cases},a,b\inℕ^∗}\)
Vì \(k+1>k-1\Rightarrow b^3>a^3\Rightarrow b>a\)---> Đặt \(b=a+c,c\ge1\)
Có \(b^3-a^3=\left(k+1\right)-\left(k-1\right)\Leftrightarrow\left(a+c\right)^3-a^3=2\Leftrightarrow3ca^2+3ac^2+c^3=2\)
-----> Quá vô lí vì \(a,c\ge1\Rightarrow3ca^2+3ac^2+c^3\ge7\)
Vậy mâu thuẫn giả thiết ---> \(n^3+1\)không thể là số chính phương với n lẻ.
\(A=\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)
\(\Rightarrow2A=8.\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)
\(=\left(3-1\right)\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)
\(=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{64}+1\right)\)
.....
\(=\left(3^{64}-1\right)\left(3^{64}+1\right)\)
\(=3^{128}-1\)
\(\Rightarrow A=\frac{3^{128}-1}{2}\)
\(giải\)
\(Xét:\left[1+2+3+.....+\left(n+1\right)\right]^2-\left(1+2+3+......+n\right)^2\)
\(=\left(\frac{\left(n+2\right)\left(n+1\right)}{2}\right)^2-\left(\frac{\left(n+1\right)n}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{\left(n+1\right)\left(2n+2\right)}{2}\right)\left(\frac{\left(n+1\right)2}{2}\right)=\left(n+1\right)^3\)
\(tt:\left(1+2\right)^2-\left(1\right)^2=2^3\)
\(...................\)
\(\Rightarrow1^3+2^3+3^3+......+100^3=\left(1+2+3+..........+100\right)^2\left(\text{đpcm}\right)\)
c ơn nha!!