Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
120=23.3.5 -> có: (3+1).(1+1).(1+1)=16 ước
108=22.33 -> có: (2+1).(3+1)=12 ước
325=52.13 -> có: (2+1).(1+1)=6 ước
729=36 -> có: 6+1= 7 ước
1036=22.7.37 -> có: (2+1).(1+1).(1+1)=12 ước
435=3.5.29 -> có: (1+1).(1+1).(1+1)=8 ước
702=2.33.13 -> có: (1+1).(3+1).(1+1)=16 ước
138=2.3.23 -> có: (1+1).(1+1).(1+1)=8 ước
234=2.32.13 -> có: (1+1).(2+1).(1+1)=12 ước
76=22.19 -> có: (2+1).(1+1)=6 ước
1270=2.5.127 -> có: (1+1).(1+1).(1+1)=8 ước
4254=2.3.709 -> có: (1+1).(1+1).(1+1)=8 ước
Giả sử bốn số nguyên tố đó là \(p_1,p_2,p_3,p_4\).
Khi đó các số đã cho đều viết được dưới dạng \(p_1^{a_1}p_2^{a_2}p_3^{a_3}p_4^{a_4}\) với \(a_1,a_2,a_3,a_4\) là các số tự nhiên.
Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại 9 số có hệ số \(a_1\) cùng tính chẵn, lẻ.
Trong 9 số này, tồn tại 5 số có hệ số \(a_2\) cùng tính chẵn, lẻ.
Trong 5 số này, tồn tại 3 số có hệ số \(a_3\) cùng tính chẵn, lẻ.
Trong 3 số này, tồn tại 2 số có hệ số \(a_4\) cùng tính chẵn, lẻ. Tích hai số này là số chính phương.
Số p4 có 5 ước số tự nhiên là 1 , p, p2 , p3 , p4
Ta có : 1 + p + p2 + p3 + p4 = n2 (n \(\in\) N)
Suy ra : 4n2 = 4p4 + 4p3 + 4p2 + 4p + 4 > 4p4 + 4p3 + p2 = (2p2 + p)2
Và 4n2 < 4p4 + p2 + 4 + 4p3 + 8p2 + 4p = (2p2 + p + 2)2.
Vậy : (2p2 + p)2 < (2n)2 < (2p2 + p + 2)2.
Suy ra :(2n)2 = (2p2 + p + 2)2 = 4p4 + 4p3 +5p2 + 2p + 1
vậy 4p4 + 4p3 +5p2 + 2p + 1 = 4p4 + 4p3 +4p2 +4p + 4 (vì cùng bằng 4n2 )
=> p2 - 2p - 3 = 0 => (p + 1) (p - 3) = 0
do p > 1 => p - 3 = 0 => p = 3
p3=400 chia hết cho 8=>p chia hết cho 2
vì p là số nguyên tố=>p=2=>p3=8 (trái giả thuyết)
=>không có p
vậy không có p
Vì p là số nguyên tố.
=>Ư(p)=(1,p)
=>Ư(p3)=(1,p,p2,p3)
=>1+p+p2+p3=40
=>p.(1+p+p2)=39
=>p=Ư(39)=(1,3,13,39)
Vì p là số nguyên tố.
=>p=3,13
Xét p=13=>1+p+p2=39:13=3
Vì 1+p+p2>p=>vô lí.
Xét p=3=>1+p+p2=39:3=13=1+3+32=13(thoả mãn)
Vậy p=3
{3; 31} {5; 29} {11 : 23} {17; 17} Như vậy là có 4 tập hợp thoả mãn điều kiện