Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các số có giá trị tuyên đối nhỏ hơn 10 là: -9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
tổng các số đó là;lấy
-9+9+-8+8+-7+7+-6+6+-5+5+-4+4+-3+3+-2+2+-1+1+0=0
vì tổng các số đối bằng 0
ủng hộ mình nha@@@@@@@@@@
a: Trường hợp 1: p=2
=>p+11=13(nhận)
Trường hợp 2: p=2k+1
=>p+11=2k+12(loại)
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+8=11 và p+10=13(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+8=3k+9(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12(loại)
Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)
Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2
b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố
Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)
Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)
Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)
Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)
(loại)
Vậy p=3
a.
\(-\frac{3}{7}=-\frac{15}{35}\)
\(\frac{5}{8}=\frac{-15}{-24}\)
\(-\frac{15}{35}< -\frac{15}{34};-\frac{15}{33}-\frac{15}{32};...;\frac{-15}{-22};\frac{-15}{-23}< \frac{-15}{-24}\)
Vậy các phân số có tử số là -15 lớn hơn -3/7 và nhỏ hơn 5/8 là:
\(-\frac{15}{34};-\frac{15}{33}-\frac{15}{32};...;\frac{-15}{-22};\frac{-15}{-23}\)
b.
\(-\frac{2}{3}=-\frac{8}{12}\)
\(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)
\(-\frac{8}{12}< -\frac{7}{12};-\frac{6}{12};-\frac{5}{12};...;\frac{1}{12};\frac{2}{12}< \frac{3}{12}\)
Vậy các phân số có mẫu số là 12 lớn hơn-2/3 và nhỏ hơn 1/4 là:
\(-\frac{7}{12};-\frac{6}{12};-\frac{5}{12};...;\frac{1}{12};\frac{2}{12}\)
Chúc bạn học tốt
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
-Các ước của 42 là 1;2;3;6;7;21
Tổng các ước của 42 là:
1+2+3+6+7+21=36
- Các bội của 6 lớn hơn 100 và bé hơn 200 là: (tìm ra rồi công lại giống o trên