K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

4n2 + 4n + 8

= 4n.4n + (4n +8)

= 4n( 4n+ 8 )

Nếu n = 49 => 49.4(49.4 + 8) chia hết cho 49 ( vì 49.4 chia hết cho 49 )

=> Có tồn tại số tự nhiên n sao cho 4n2 + 4n + 8 

12 tháng 4 2021
Tại sao 4n×4n+4n+8=4n×(4n+8)
8 tháng 12 2015

a)n+3 chia hết cho n-1

(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(4)={1;4}

=>nE{2;5}

b)4n+3 chia hết cho 2n+1

4n+2+1 chia hết cho 2n+1

2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

=>1 chia hết cho 2n+1 hay 2n+1EƯ(1)={1}

=>2n=0

n=0/2

n=0

Vậy n=0

DD
15 tháng 10 2021

a) \(n+5=n-2+7⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow7⋮\left(n-2\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên 

\(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n\in\left\{1,3,9\right\}\).

b) \(4n+27=4n+10+17=2\left(2n+5\right)+17⋮\left(2n+5\right)\Leftrightarrow17⋮\left(2n+5\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên 

\(2n+5\inƯ\left(17\right)=\left\{1,17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,6\right\}\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n=6\).

c) \(4n+49=4n+20+29=4\left(n+5\right)+29⋮\left(n+5\right)\Leftrightarrow29⋮\left(n+5\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên 

\(n+5\inƯ\left(29\right)=\left\{1,29\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-4,24\right\}\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n=24\).

25 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự nhé bạn

26 tháng 1 2018

Xét : n^2+n = n.(n+1) 

Ta thấy n;n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên n.(n+1) có tận cùng là 0 hoặc 2 hoặc 6

=> n^2+n+1 có tận cùng là 1 hoặc 3 hoặc 7 nên n^2+n+1 ko chia hết cho 1955

=> n^2+n+1 ko chia hết cho 1955

=> ko tồn tại số tự nhiên n tm bài toán

Tk mk nha

26 tháng 1 2018

WỜ TỜ FỜ?

a) \(\frac{4n+3}{2n+1}=\frac{4n+2+1}{2n+1}=2+\frac{1}{2n+1}\)

Để có phép chia hết thì \(1⋮2n+1\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

b) \(\frac{3n-5}{4n+8}=\frac{3n+6-11}{4n+8}=\frac{3}{4}-\frac{11}{4n+8}\)

Để có phép chia hết thì \(11⋮4n+8\Leftrightarrow4n+8\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

c) \(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)

Để có phép chia hết thì \(4⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

d) \(\frac{3n+1}{11-n}=\frac{3n-33+34}{11-n}=-1+\frac{34}{11-n}\)

Để có phép chia hết thì \(34⋮11-n\Leftrightarrow11-n\inƯ\left(34\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)

Lập bảng xét giá trị cho từng trường hợp

14 tháng 12 2015

nếu gọi tổng bên trái là A thì A chia hết cho 8 khi A ít nhất là A chia hết cho 4 và A phải là số chẵn.đấy là điều kiện cần,còn điều kiện bắt buộc thì A phải chia hết cho 8,hay bội số cua 8. 
Đặt n=2k+1 với k thuộc Z 
A=(2k+1)^2+4(2k+1)+5=4k^2+12k+10= 
(2k+3)^2+1 
ta biết 1 số bình phương chia cho 8 thì dư 1 hoặc 3(bạn nên chứng minh thêm bài toán phụ này) 
khi đó A chia 8 sẽ dư 2 hoăc 4,suy ra đpcm

Tick nha Link Pro