K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1//R_2//R_3\)

\(I_2=0,6A\)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=60\Omega\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(U_{mc}=?;U_1=?;U_2=?;U_3=?\)

c) \(I_{mc};I_1;I_3=?\)

GIẢI :

a) Vì R1//R2//R3 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{10}}=10\Omega\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=30.0,6=18\left(V\right)\)

Vì R1//R2//R3 nên : \(U _{mc}=U_1=U_2=U_3=18V\)

c) Cường độ dòng điện qua mạch chính là :

\(I_{mc}=\dfrac{U_{mc}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{20}=0,9\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là :

\(I_3=I_{mc}-\left(I_1+I_2\right)=1,8-\left(0,9+0,6\right)=0,3\left(A\right)\)

Cách khác : \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{18}{60}=0,3\left(A\right)\)

7 tháng 10 2016

ta có:

\(R=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=12\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1A\)

14 tháng 6 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\)Ω

Ta có \(U=R_{tđ}.I \)

Thay số: \(U=12.1,2=14,4\)Ω

Ta có: \(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{14,4}{20}=0,72\)A

Lại có: \(I_2=I-I_1=1,2-0,72=0,48\)A

Vậy cường độ dòng điện đi qua R1 và R2 lần lượt là 0,72A và 0,48A

22 tháng 8 2019

Vì: R1 nt R2 nt R3 => R= R1+R23= 2+15 = 17Ω

=> I= \(\frac{U}{\text{Rtđ}}\) = \(\frac{9}{17}\) A

=> U1= I.R1 = \(\frac{9}{17}\) . 2= \(\frac{18}{17}\) V

Còn tính R2 và R3 hình như thiếu giữ kiện, không thể tính được

Chúc bạn học tốt

18 tháng 10 2016

a,dau tien ban phai tim U3 theo ct U=IR

ma R3//R12

=>U3=U12=Uab

mk dang bi cau b chua tra loi dc leuleu

22 tháng 11 2019

Ta có: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

Đặt \(R_2\) là x

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+\frac{x}{1+x}=\frac{4\left(1+x\right)+x}{1+x}\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\) \(\Rightarrow I_1=I_{23}=I\)

\(\Rightarrow U_{23}=I.R_{23}=\frac{9\left(1+x\right)}{4\left(1+x\right)+x}.\frac{x}{1+x}=\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}\)

Do \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{\frac{9x}{4\left(1+x\right)+x}}{x}=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow1.5=\frac{9}{4\left(1+x\right)+x}\)

\(\Leftrightarrow x=0.4\)

\(\Rightarrow R_2=0.4\Omega\)

3 tháng 7 2018

Thiếu Utm thì phải :)

a) Mạch điện :

R1 R2 R3

Vì R1//(R2ntR3) nên :

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}\)

\(U=U_1=U_{23}\)

\(\Rightarrow I_{mc}=\dfrac{U}{R_{tđ}}\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1};I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

21 tháng 6 2018

1) Ta có :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow4I_1=I_2\) (1)

Mà: \(I_2=I_1+6\) (2)

Từ (1) và (2) có : \(4I_1=I_1+6\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=4I_1=8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\Omega\\R_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{8}=2\Omega\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

21 tháng 6 2018

2)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{1,5}\)

\(\Rightarrow1,5R_2=R_1\) (1)

Mà : \(R_1=R_2+5\) (2)

Từ (1) và (2) ta có :

\(1,5R_2=R_2+5\)

\(=>R_2=\dfrac{5}{1,5-1}=10\Omega\)

\(=>R_1=1,5R_2=15\Omega\)

Vậy ............

25 tháng 6 2017

Tự tóm tắt nha ...

a, Theo định luật ôm :

\(R=\dfrac{U}{I}=>I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16\left(A\right)\)

b, Theo bài ta có : \(I_2=0,8I_1\)

Theo định luật ôm : \(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)

Vậy ...

5 tháng 9 2019

Có U=U1+U2

⇔I * R= I1 * R1 + I2 * R2

⇔I * R= I * R2+ I * R2 ( Vì I=I1=I2=....=In)

⇔I * R= I * (R1+R2)

⇔R= R1+R2 (triệt tiêu I, làm tương tự với Rn)

6 tháng 9 2019

thank