ko chép văn mấu hoặc,bất cứ tài liệu gì vài mình đọc hết rùi nha

làm mì...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. trước hoàn cảnh đó Lê Lợi dựng cờkhởi nghĩa tại Lam Sơn. Với ban đầu là thế yếu, lực mỏng nên bị thua.Vì vậy, Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá lên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp mội thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

 
18 tháng 9 2016

bạn có chép văn mấu hoặc,bất cứ tài liệu gì ko vậy

8 tháng 10 2016

ko chép mạng thì sao bằng bạn đượcღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ

29 tháng 9 2016

bạn ơi

bạn thi bài Ngữ Văn rồi gửi cho mình nha ღღღღ Tiểu Thư Họ Vũ ღღღღ

 

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nện thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quan mượn thanh gươm thần để giết giặc.

   Một người đánh cá lên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp mội thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

   Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

   Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

25 tháng 7 2018

bạn có thể làm cho nó thế nào ngắn nhất được ko

25 tháng 9 2018

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

1 tháng 10 2018

Thời giặc Minh đô hộ, Lê Lợi dựng cờ nghĩa tại Lam Sơn được Đức Long Quân cho mượn thanh gươm thần giết giặc.

Người đánh cá Lê Thận ba lần kéo lưới đều được một lưỡi gươm. Ít lâu sau, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng thấy cây gươm nạm ngọc, tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Nhờ có gươm thần, nghĩa quân đánh thắng quân xâm lược.

Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

1 tháng 10 2018

Thời giặc Minh đô hộ, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn được Đức Long Quân cho mượn thanh gươm thần giết giặc.

Người đánh cá Lê Thận ba lần kéo lưới đều được một lưỡi gươm. Ít lâu sau, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng thấy cây gươm nạm ngọc, tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Nhờ có gươm thần, nghĩa quân đánh thắng quân xâm lược.

Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm thần. Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

24 tháng 10 2016
* Truyện Thánh Gióng

Truyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão, tuy làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân lạ, về nhà bà thụ thai: Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.

24 tháng 10 2016

*Truyện Thách Sanh

Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày.

Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công.

Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Qua gốc đa chỗ Thạch Sanh đang ở, nó bị chàng dùng cung tên bắn bị thương. Thạch Sanh lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai LíThông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu.

Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam trong cũi cuối hang lừ lâu. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.

Từ khi được cứu về, công chúa không cười không nói. Hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục. Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm. Thạch Sanh được vua cho gọi lên. Chàng kể lại rõ mọi việc. Vua giao cho chàng xử tội mẹ con Lí Thông. Được chàng tha bổng nhưng hai mẹ con trên đường về đã bị sói đánh chết, hoá kiếp thành bọ hung.

Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa cho. Các nước chư hầu tức giận đem quân sang đánh. Thạch Sanh lại lấy đàn ra gảy khiến quân địch quy hàng. Ăn không hết niêu cơm nhỏ của Thạch Sanh, quân sĩ mười lăm nước kính phục rồi rút hết. Nhà vua nhường ngôi báu cho Thạch Sanh.

20 tháng 9 2016

Tóm tắt:

- Giặc Minh ách đô hộ nước Nam.

- Nghĩa quân ta buổi đầu còn yếu bị thua.

- Đức Long Quân cho quân Lam Sơn mượn gươm.

- Lê Thận thả lưới ba lần thu gươm.

- Lê Lợi thấy chuôi gươm trên ngọn đa.

- Hợp lại thành gươm báu giúp nghĩa quân chiến thắng giặc Minh.

- Sau khi thắng giặc, Lê Lợi lên làm vua, rùa vàng lên đòi gươm.

- Lê Lợi trao gươm \(\Rightarrow\) Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm.

20 tháng 9 2016
 

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nện thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quan mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá lên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp mội thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.


 

11 tháng 9 2016

MIK THẤY BÀI NÀY HAY BN THAM KHẢO NHÉ

Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắtCơn gió mùa đông

Mỗi con sông đều muốn hoá Bạch Đằng 

Hai câu thơ trên đã nói về ước mơ của mỗi đứa trẻ khi đất nước có giặc ngoại xâm. Ngựa sắt ở đây chính là ngựa của người anh hùng chống giặc Ân xâm lược. Đó là Phù Đổng Thiên Vương – Thánh Gióng.

Vào thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Phù Đổng có hai vợ chồng ông lão rất tốt bụng. Họ chăm chỉ làm ăn, siêng năng giúp đỡ mọi người nhưng không hiểu sao, mãi mà họ vẫn chưa được một mụn con nào. Hai vợ chồng ông lão buồn lắm. Một hôm, người vợ ra đồng, bỗng nhìn thấy vết của một bàn chân to kì lạ. Bà thắc mắc không hiểu sao lại có vết chân to gấp tám, chín lần chân người bình thường. Ngạc nhiên, bà ướm thử chân mình xem thua kém bao nhiêu. Và kì lạ thay, ngay trong hôm đó, bà có thai. Mười hai tháng sau, một bé trai khôi ngô tuấn tú ra đời. Hai vợ chồng mừng vui khôn tả, lòng thầm tạ ơn trời đất đã ban cho mình một đứa con. Nhưng niềm vui chẳng được bao lâu. Đã ba tuổi rồi mà đứa bé chẳng biết nói, chẳng biết cười cũng chẳng biết đi. 

Hồi ấy, giặc Ân sang xâm lược nước ta. Chúng tham lam, tàn bạo. Người người căm giận. Vua sai sứ giả đi khắp nước tìm người tài đánh đuổi giặc ngoại xâm. Khắp nơi, hang cùng ngõ hẻm đều nghe tiếng loa của sứ giả:

– Loa… loa… loa… loa… loa… Giặc Ân đang dần xâm lược nước ta. Tình thế nguy kịch. Ai có tài ra giúp vua cứu nước… loa… loa… loa… loa… loa…

Nghe tiếng loa của sứ giả, chú bé ngồi bật dậy nói với mẹ:

– Mẹ ra gọi sứ giả vào đây cho con.

Bà mẹ vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ, mời sứ giả vào nhà. Gióng bảo:

– Ông hãy về tâu với vua, rèn cho ta một bộ giáp sắt, một con ngựa sắt và một cây gậy sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc.

Sứ giả vội vàng về tâu vua chuẩn bị những thứ Gióng cần. Kể từ hôm đó, Gióng ăn bao nhiêu cũng không vừa, quần áo vừa may đã đứt chỉ. Hai vợ chồng phải nhờ bà con làng xóm giúp đỡ gạo nước để nuôi con.

Giặc đã đến chân núi Trâu, dần dần tiến về kinh thành. Vua chuyển ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến cho Gióng. Gióng vươn vai, biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng. Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt trèo lên lưng ngựa sắt. Ngựa hí vang trời, phun lửa, phi thẳng đến nơi có giặc. Chàng cầm roi sắt, vụt tới tấp vào lũ giặc. 

trơi, phun lửa, phi thẳng đến noi có giặc. Chàng cầm roi sắt, vụt tới tấp vào lũ giặc. Chúng chết như ngả rạ. Bỗng, roi sắt gãy, chàng nhổ các bụi tre bên đường tiếp tục vụt vào 1ũ giặc. Chúng hoảng hốt giẫm đạp lên nhau bỏ chạy. Chàng đuổi đến chân núi Sóc, cỏi bỏ giáp sắt, cưỡi ngựa sắt phi thẳng lên trời.

Nhớ công lao người có công đuổi giặc Ân, bảo vệ non sông gấm vóc, nhà vua phong chàng là Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ ngay tại làng quê. 

Hằng năm, cứ đến ngày mồng bốn tháng chín âm lịch, làng Gióng mở hội rất to. Người ta kể lại rằng, sở dĩ những bụi tre gần làng quê Gióng có màu vàng là do ngày xưa bị lửa của ngựa phun vào. Những ao hồ liên tiếp trong quê chính là những vết chân ngựa phi. Và làng Cháy là do ngựa phun lửa thiêu cháy cả làng…

Các bạn có thấy không, Gióng chính là biểu tượng của sức mạnh, của sự dũng cảm, đồng lòng chống ngoại xâm của dân tộc ta. Gióng – Phù Đổng Thiên Vương chính là anh hùng, là một trong Tứ bất tử trong lòng dân tộc Việt Nam.



 

10 tháng 9 2016

Dài lắm