Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Ông tự học nhạc và bắt đầu sáng tác từ năm 16, 17 tuổi. Ông bắt đầu nối tiếng với ca khúc Sơn nữ ca viết năm 20 tuổi khi đang ở chiến khu Quảng Bình. Trần Hoàn tham gia kháng chiến, trải qua nhiều cương vị lãnh đạo các tổ chức văn hóa của đảng, đầu tiên là Đoàn phó đoàn tuyên truyền văn nghệ Trung bộ và Liên khu IV.
Tham khảo:
Ông tự học nhạc và bắt đầu sáng tác từ năm 16, 17 tuổi. Ông bắt đầu nối tiếng với ca khúc Sơn nữ ca viết năm 20 tuổi khi đang ở chiến khu Quảng Bình. Trần Hoàn tham gia kháng chiến, trải qua nhiều cương vị lãnh đạo các tổ chức văn hóa của đảng, đầu tiên là Đoàn phó đoàn tuyên truyền văn nghệ Trung bộ và Liên khu IV.
đoạn A đc viết bằng giọng thứ; đoạn B đc viết bằng giong trưởng
TL:
Các bài mà nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác là:
Bà Còng Đi Chợ, Bài Ca Người Thợ Rừng, Bé Ngoan, Cánh Cò Trong Câu Hát Mẹ Ru, Cánh Én Tuổi Thơ, Chiếc Đèn Ông Sao, Chiếc Gậy Trường Sơn, Chiến Đấu Vì Độc Lập Tự Do, ...
HT
Tác giả: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
Nội dung: Bài hát nói lên cảm nhận của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên
Đôi nét về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn:
- Sinh năm 1939 tại ĐăkLăk, quê ở Huế
- Sau khi tốt nghiệp sư phạm (Lâm Đồng). Sau đó ông thôi dạy học về sống và sáng tác ca khúc ở Sài Gòn
- Sáng tác âm nhạc từ năm 1958, tác phẩm đầu tay là "Ướt mi"
- Là tác giả của hơn 500 bài hát, chủ yếu là những ca khúc tình ca. Bài hát của ông được nhiều người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội mùa thu, Huyền thoại mẹ,...
- Ca khúc thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm nhạc của ông: Khăn quàng thắp sáng bình minh, Tiếng ve gọi hè,....
- Ông mất ngày 1/4/2001 tại TP.HCM
Bài hát gồm: 3 đoạn
- Đoạn 1: Mây và tóc em ... có tình yêu
- Đoạn 2: Thời thơ ấu ... thiết tha
- Đoạn 3: Bao đường phố ... đến hết
Tham khảo:
Bài hát "Bóng cây kơ nia" là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của dân tộc ta. Nó là một ca khúc sâu lắng, trữ tình, lúc thì tha thiết nhớ nhung, lúc thì thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ. Bài hát thác là một người vợ ở Tây Nguyên nhớ chồng tập kết ra miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. Qua đó diễn đạt cung tình cảm của những người ở lại miền Nam vọng lại miền Bắc.
Ông tên thật là Nguyễn Tăng Hích, sinh năm 1928, quê quán Hải Lăng, Quảng Trị. ... Năm 1935 Trần Hoàn theo học tại Quốc học Huế. Ông tự học nhạc và bắt đầu sáng tác từ năm 16, 17 tuổi. Ông bắt đầu nối tiếng với ca khúc Sơn nữ ca viết năm 20 tuổi khi đang ở chiến khu Quảng Bình