K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.      Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ……………….… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …..…………..… nhờ enzim từ ………………… tiết vào và được hấp thụ ở …..…………….Câu 2. a. Hình dạng, cấu tạo của...
Đọc tiếp

a.      Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các ……………….… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …..…………..… nhờ enzim từ ………………… tiết vào và được hấp thụ ở …..…………….

Câu 2. a. Hình dạng, cấu tạo của trai

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………..…………………………………………………………………………………………………

b. Trai tự vệ bằng cách nào, cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

c. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

7
7 tháng 12 2021

câu  2 

a) Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

c Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

 

 

7 tháng 12 2021

Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

28 tháng 9 2017

Đáp án B

27 tháng 12 2021

A

27 tháng 12 2021

A.

Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu tôm phát triển giúp nhận biết thức ăn từ xa.

 Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờA. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.C. các tế bào thị giác ở mắt.D. các tế bào vị giác ở miệng. Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?A. Tấm lái.B. Chân bơi.C. Lá mang.D. Miệng. Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ

A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.

B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.

C. các tế bào thị giác ở mắt.

D. các tế bào vị giác ở miệng.

 

Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?

A. Tấm lái.

B. Chân bơi.

C. Lá mang.

D. Miệng.

 

Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.

D. Có lợi cho các công trình dưới nước.

 

Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.

D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.

 

Câu 35: Cơ thể nhện gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:

(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.

(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3)- (1)- (4)- (2)

B. (2)- (3)- (4)- (1)

C. (4)- (1)- (3)- (2)

D. (3)- (4)- (1)- (2)

 

Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:

(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).

(2) Chăng dây tơ phóng xạ.

(3) Chăng dây tơ khung.

(4) Chăng dây tơ vòng.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

 

A. (3)- (2)- (4)- (1)

B. (2)- (3)- (1)- (4)

C. (3)- (4)- (2)- (1)

D. (2)- (1)- (4)- (3)

 

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….

A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm

B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống

C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống

D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm

 

Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.

A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.

B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.

C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.

D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.

 

3
11 tháng 12 2021

ngắn lại

11 tháng 12 2021

ok để mình sửa

4 tháng 11 2016

Tôm ăn tạp,kiếm ăn vào ban đêm

Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn

4 tháng 11 2016

Dùng cáng bắt mồi

-> dùng chân hàm để ngiền

-> miệng

-> thực quản

-> dạ dày để tiaau hóa

-> ruột để hấp thụ

-> hậu môn

22 tháng 11 2021

Tôm ăn tạp,kiếm ăn vào ban đêm

Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn

22 tháng 11 2021

Dùng cáng bắt mồi

-> dùng chân hàm để ngiền

-> miệng

-> thực quản

-> dạ dày để tiaau hóa

-> ruột để hấp thụ

-> hậu môn

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1 : Càng tôm(bắt mồi)-->Chân hàm(nghiền mồi)-->Miệng-->Thực quản -->Dạ dày(tiêu hóa)-->Ruột(hấp thụ)-->Hậu môn. Cơ quan hô hấp là mang

12 tháng 12 2021

1 : mang

2 : + Châu chấu: trứng --> ấu trùng --> châu chấu trưởng thành

   giun ,saau

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:A. Miệng à hầu à dạ dày à ruộtB. Hầu à miệng à dạ dày à ruộtC. Miệng à hầu à ruột à dạ dàyD. Miệng à dạ dày àruột à hầu Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?A. Để phát tán nòi giốngB. Để thụ tinhC. Bảo vệ trứngD. Giúp trứng dễ nở Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?A. Để cho thức ăn...
Đọc tiếp

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

4
11 tháng 12 2021

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

11 tháng 12 2021

Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:

A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột

B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột

C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày

D. Miệng à dạ dày àruột à hầu

 

Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?

A. Để phát tán nòi giống

B. Để thụ tinh

C. Bảo vệ trứng

D. Giúp trứng dễ nở

 

Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?

A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước

B. Để cung cấp khí oxi cho tôm

C. Để khử các vi khuẩn trong nước

D. Để làm sạch nước

 

Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải

A. Đứt đuôi

B. Lột xác

C. Kết kén

D. Hút máu

 

Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

A. Mang

B. Phổi

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?

A.Ruột                 B. Dạ dày             C. Hậu môn                   D. Diều

 

Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi

A. Ve sầu

B. Nhện

C. Chuồn chuồn

D. Ong mật

18 tháng 5 2018

- Tôm hoạt động vào chập tối

   - Tôm ăn động vật và thực vật

   - Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :

    + Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển