K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Toán tỉ lệ nghịch   Bài 1:, Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm2 và khối lượng riêng của chì là 11,3g/cm3.Bài 2:  ?1 trang 55(SGK) lớp 7 kì 1Toán tỉ lệ thuânBài 1 a, Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3 Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với...
Đọc tiếp

Toán tỉ lệ nghịch   Bài 1:, Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm2 và khối lượng riêng của chì là 11,3g/cm3.

Bài 2:  ?1 trang 55(SGK) lớp 7 kì 1

Toán tỉ lệ thuân

Bài 1 a, Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3 Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x

b, Cho bết Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau khi x= 6 thì y = 4 Tìm hệ số tỉ lệ của k của x đối với y

Bài 2 Hai lớp 7A và 7B tham gia lao động trồng cây .Số cây trồng được của lớp 7A bằng \(\frac{5}{4}\)số cây trồng được của lớp 7B. Tính số cây mới lớp trồng được, biết rằng lớp 7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 5 cây

 

0
Bài 1:cho biết hai đại luợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau,và khi x=4 thì y=6a) Tìm hệ số tỉ lệb) Hãy biểu diễn y theo xc) Tính giá trị của y khi x=1Bài 2:biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3,4,5 và chu vi của tam giác là 60cm.Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đóBài 3:CHo hàm số y=f(x) =-5x.Chúng minh rằng:      f(x1=4.x2)=f(x1)+4.f(x2)Bài 4:Cho x và y là hai đại luợng tỉ...
Đọc tiếp

Bài 1:

cho biết hai đại luợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau,và khi x=4 thì y=6

a) Tìm hệ số tỉ lệ

b) Hãy biểu diễn y theo x

c) Tính giá trị của y khi x=1

Bài 2:

biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3,4,5 và chu vi của tam giác là 60cm.Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó

Bài 3:

CHo hàm số y=f(x) =-5x.Chúng minh rằng:

      f(x1=4.x2)=f(x1)+4.f(x2)

Bài 4:

Cho x và y là hai đại luợng tỉ lệ thuận với nhau,khi x = 5 thì y = -10.Hày biểu diên y theo x

Bài 5:

Trong ngày hội trồng cây,số cây mà mỗi lopứ 7A,7B,7C trồng đựoc là như nhau.Biết rằng mỗi bạn lớp 7A trồng đựoc 4 cây:mỗi bạnk lớp 7B trồng đựoc 5 câyvà mỗi bạn lớp 7C trồng đựoc 3 cây.Hỏi số học sinh mỗi lopứ tham gia trồng cây,biết rằng số học sinh lớp 7A nhiều hơn số học sinh lớp 7B là 9 học sinh

Bàu 6:

tìm điểm m(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y=\(-\frac{2}{3}\)x,biết 5y0 + 2 l x0 l=8

4
13 tháng 12 2017

1/

a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau

=> xy = a

Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24

b/ \(y=\frac{24}{x}\)

c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).

13 tháng 12 2017

2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)

Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.

4 tháng 5 2023

a) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{10}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2.10}{4}=5\)

b) Gọi số cây mà lớp 7A và 7B lần lược là a,b:

Ta có: \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}=\dfrac{b-a}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{32}=2\Rightarrow a=64\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{36}=2\Rightarrow b=36.2=72\)

Vậy số cây của lớp 7A và 7B trồng được lần lược là 64, 72

Bài 1: Số viên bi của ba bạn Hoàng, Dũng, Chiến tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết cả ba bạn có 60 viên biBài 2:Trong tuần vừa qua, số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt tỉ lệ với các số 7; 5; 8 và 4 lần số hoa của lớp 7A cộng với 3 lần số hoa của lớp 7B thì nhiều hơn 2 lần số hoa của lớp 7C là 108 điểm tốt. Tính số hoa điểm tốt của mỗi lớp.Bài 3: Ba...
Đọc tiếp

Bài 1: Số viên bi của ba bạn Hoàng, Dũng, Chiến tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số viên bi của mỗi bạn biết cả ba bạn có 60 viên bi

Bài 2:Trong tuần vừa qua, số hoa điểm tốt của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt tỉ lệ với các số 7; 5; 8 và 4 lần số hoa của lớp 7A cộng với 3 lần số hoa của lớp 7B thì nhiều hơn 2 lần số hoa của lớp 7C là 108 điểm tốt. Tính số hoa điểm tốt của mỗi lớp.

Bài 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia trồng cây. Số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 9 ; 7 ; 8. Tìm số cây của mỗi lớp trồng được biết lớp  7A trồng nhiều hơn lớp 7B là 22 cây.

Bài 4: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (Có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy.

 

2
2 tháng 3 2020

Bài 1 : Gọi số viên bi của ba bạn là : a, b,c, theo đề bài ta có : a/3,b/4, c/5 và a + b + c = 60.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3,b/4,c/5 = a+ b+ c / 3 + 4 + 5 = 60/12= 5

a/3 = a = 5 . 3 = 15

b/4 = b = 5 . 4 = 20

c/5 = c = 5. 5 = 25

Vậy số bi ba bạn lần lượt có là 15, 20 và 25

2 tháng 3 2020

Bài 1 bạn Hà Thu Trang làm r nhé :))

Giờ mình làm bài 2,3,4

Bài 2 :

Gọi số hoa điểm tốt của ba lớp lần lượt là x,y,z(điểm)\(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=7:5:8\)hoặc \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)và \(4x+3y-2z=108\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{4x}{28}=\frac{3y}{15}=\frac{2z}{16}=\frac{4x+3y-2z}{28+15-16}=\frac{108}{27}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{7}=4\\\frac{y}{5}=4\\\frac{z}{8}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=28\\y=20\\z=32\end{cases}}\)

Vậy số hoa điểm tốt của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 28 điểm,20 điểm,32 điểm

Bài 3 :

Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là x.y.z(cây) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : \(x:y:z=9:7:8\)hoặc \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)và \(x-y=22\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x-y}{9-7}=\frac{22}{2}=11\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=11\\\frac{y}{7}=11\\\frac{z}{8}=11\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=99\\y=77\\z=88\end{cases}}\)

Vậy số cây của lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là 99 cây,77 cây,88 cây

Bài 4 :

Gọi số máy của đội thứ nhất,thứ hai,thứ ba lần lượt là x,y,z \(\left(x,y,z\inℤ^∗\right)\)

Theo điều kiện của đề bài ta có : x - y = 2

Cày cùng một diện tích như nhau và công suất của các máy không thay đổi thì số máy và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Ta có :

\(4x=6y=8z\)hoặc \(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{\frac{1}{4}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{8}}=\frac{x-y}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}=\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{4}}=24\\\frac{y}{\frac{1}{6}}=24\\\frac{z}{\frac{1}{8}}=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\\z=3\end{cases}}\)

Vậy : ...

23 tháng 12 2018

Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và    \(2x-y=8\)

=> \(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x-y}{2.2-3}=\frac{8}{1}=8\)

=> x = 8 . 2 =16

     y = 8 . 3 = 24

     z = 8 . 5 = 40

Vậy............................................

Học tốt

4 tháng 11 2017

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

4 tháng 11 2017

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây