Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các trường hợp tuổi của 3 đứa nhỏ sao cho tích bằng 36 và tính (có thể sinh đôi, sinh ba):
4 + 3 + 3 = 10
6 + 3 + 2 = 11
6 + 6 + 1 = 13
9 + 2 + 2 = 13
9 + 4 + 1 = 14
12 + 3 + 1 = 16
18 + 2 + 1 = 21
36 + 1 + 1 = 38
Căn cứ vào các tổng trên và gợi ý 2, số ô cửa sổ, suy ra tổng là 13 thì mới cần dữ kiện 3.
Gợi ý thứ 3, đứa lớn nhất có mắt màu xanh tức là 2 người con còn lại có mắt không phải mầu xanh. Ta loại trường hợp 6-6-1 vì nếu có trường hợp này có nghĩa là đứa 1 và đứa 2 sinh đôi, nên không thể nói đứa này lớn hơn đứa kia được (trái với gợi ý của người cha). Vậy: 9 - 2 - 2 .
Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.
Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.
Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".
Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp:
1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”.
2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”.
Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.
Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.
Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp Hiệp sĩ – Kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là Hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh họ ở các vị trí chẵn và đều là Kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.
Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.
Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".
Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp:
1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn Kẻ lừa dối nói “Không”.
2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì Hiệp sĩ nói “Không”, còn Kẻ lừa dối nói “Đúng”.
Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.
Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là Hiệp sĩ, có bao nhiêu người là Kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.
1: 20 : 03 đúng 2003 phút bằng: 20 x 60 + 3 + 2003 = 2126 (phút)
Từ ngày 20 - 03 - 2003 sang ngày 21 - 03 - 2003 có số phút là: 60 x 24 = 1440 (phút)
Thời gian sau ngày 21 - 03 - 2003 còn dư lại số phút là: 2126 - 1440 = 686 (phút)
Suy ra: Ngày sau ngày 20 : 03 đúng 2003 phút sẽ là ngày 22 - 03 - 2003
2: Vì Jerry cộng thiếu một số nên tổng đúng sẽ lớn hơn và gần nhất với số 100
Ta có: 1 + 2 + 3 +… + 14 = 105
Suy ra tuổi của Tom là 14
Số còn thiếu là: 105 - 100 = 5
3: Xét dãy số 100101102103104105106107108109110111112113114115116117118119120..., ta thấy số hạng thứ hai là số 0, số hạng thứ 32 là số 1, số hạng thứ 62 là số 2. Từ đó ta có thể suy ra được số hạng thứ 2012 là: (2012 - 2) : 30 + 1 = 68
Do dãy số chỉ sử dụng các số từ 0 đến 9 cho nên sau 10 số thì sẽ quay lại số ban đầu, tức là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,…
Suy ra, chữ số thứ 2012 là chữ số 7
1/ Bài giải
Tổng hai số đó là :
135 x 2 = 270
Số câng tìm là :
270 - 246 = 24
Đ/s : 24 .
2/ Bài giải
Ta có sơ đồ sau :
Mẹ : |_____|_____|_____|_____|_____|
Con : |_____|
Tổng số phần bằng nhau là :
5 - 1 = 4 ( phần )
Tuổi con 3 năm nữa là :
28 : 4 = 7 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là :
7 - 3 = 4 ( tuổi )
Tuổi mẹ hiện nay là :
4 + 28 = 32 ( tuổi )
Đ/s : mẹ : 32 tuổi
con : 4 tuổi .
3/ Đề bài sai !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1/ Tổng của 2 số là 135 x 2 = 270.số kia là 370-246 = 24
2/ tuổi con là 28:(5-1)-3=4
tuổi mẹ là 28+4=32
3/ mình ko biết
Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2005 sẽ tạo thành dãy số sau:
1; 2; 3; 4; 5; … ; 2003; 2004; 2005.
Dãy số trên ta thấy cứ một số lẻ lại có một số chẵn, mà bắt đầu vào dãy là số lẻ và kết thúc cũng là số lẻ nên số các số lẻ nhiều hơn số các ố chẵn là một số.
Từ 1 đến 2005 có 2005 số. Do đó, ta có:
Số các số chẵn là: (2005 -1) : 2 = 1002 (số)
Số các số lẻ là: 1002 + 1 = 1003 (số)
Tổng của 1002 số chẵn là một số chẵn
Tổng của 1003 số lẻ là một số lẻ.
Do đó tổng của 2005 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2005 là một số lẻ.
Vậy Thơ nói đúng và Tuổi nói sai.
Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2005 sẽ tạo thành dãy số sau:
1; 2; 3; 4; 5; … ; 2003; 2004; 2005.
Dãy số trên ta thấy cứ một số lẻ lại có một số chẵn, mà bắt đầu vào dãy là số lẻ và kết thúc cũng là số lẻ nên số các số lẻ nhiều hơn số các ố chẵn là một số.
Từ 1 đến 2005 có 2005 số. Do đó, ta có:
Số các số chẵn là: (2005 -1) : 2 = 1002 (số)
Số các số lẻ là: 1002 + 1 = 1003 (số)
Tổng của 1002 số chẵn là một số chẵn
Tổng của 1003 số lẻ là một số lẻ.
Do đó tổng của 2005 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2005 là một số lẻ.
Vậy Thơ nói đúng và tuổi nói sai.