Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
Ti lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Ti lệ càng lớn thi mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.
Những bàn đồ có tỉ lệ trên 1 : 200.000 là bản đồ tỉ lệ lớn. Những bản đồ có ti lệ từ 1 : 200.000 đến 1 : 1.000.000 là bản đồ ti lệ trung bình. Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1.000.000 là những bản đồ tỉ lệ nhỏ.
Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
2. hệ tọa độ địa lý bao gồm : kinh độ và vĩ độ
Câu 1: Trả lời:
Tỉ lệ bản đồ là một số. Con số này thể hiện tương quan giữa kích thước của một vùng trên bản đồ so với kích thước thật của chính vùng đó ngoài thực địa. Tỷ lệ bản đồ được thể hiện bằng con số thập phân như sau: 1:M, M là một số nguyên, M=5000,10.000,1.000.000. Diễn giải chi tiết như sau: Khi ta cầm trên tay một bản đồ tỉ lệ một phần một nghìn chẳng hạn, ta lấy thước đo một đoạn thẳng trên bản đồ có chiều dài 1 cm thì tương ứng ngoài thực địa đoạn thẳng đó có chiều dài 1.000 cm đổi ra là 10 m.
Khi viết tọa độ địa lý của 1 điểm, ng` ta thg vt kinh độ trên, vĩ độ dưới là Đúng
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc
- Tọa độ địa lí của một địa điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
- Kinh độ: Kinh độ của một điểm là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh tuyến đi qua điểm đó.
- Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
- Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm được gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới
VD:
A\(\begin{cases}20^OT\\10^OB\end{cases}\)
B\(\begin{cases}30^OT\\20^OB\end{cases}\)
Tham khảo:
Việt Nam (tọa độ địa lý: 16°00′B 108°00′Đ) nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 330.991 km2
Tham Khảo
Việt Nam (tọa độ địa lý: 16°00′B 108°00′Đ) nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 330.991 km2. Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào, và Campuchia phía tây.
– Kinh độ: Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc
– Vĩ độ: Vĩ độ địa lý của một điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo.
– Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó.
Xác định kinh độ vĩ độ trên bản đồ
Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau:
Viết:
Kinh độ trênVĩ độ dướiCâu 1 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
Tọa độ địa lí được hình thành bởi hai thành phần là vĩ độ và kinh độ .
Vị trí theo chiều Bắc-nam của một điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó , còn vị trí theo chiều đông-tây thì thể hiện bằng kinh đô.