Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quang Sáng ko phải Văn Sáng nhé
sinh ngày 12/1/1932
mất ngày 13/2/2014
1.Ngày 19/5/1890
2.năm 1969
3.tại xã Kim Liên, huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ An
4.năm1911
5.nước pháp
1. 19/5/1980
2. Năm 1969
3. Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
4. Năm 1911
5. Nước Pháp
1. Khẩu hiệu: "Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại: Sẵn sàng!"
2. Ngày 26 tháng 3 năm 1931
3. Lý Tự Trọng
4. Hội khỏe Phù Đổng
5. Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Văn Trỗi, Vừng A Dính, Nguyễn Thị Minh Khai
6. "Tự nguyện",, "Khát vọng tuổi trẻ", " Lên Đàng", "Hành Khúc Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh","Khúc hát thanh niên", "Tiến quân ca"
7. Tháng hành động vì thanh niên
8. Bơi, chạy, cử tạ, nhẩy xa, xà đơn, xà kép
9. Chịu
10. Chịu
11. Ngày 2 tháng 5 năm 1975
12. Ngày 7 tháng 5, 1954
13. Nông Văn Dền
14. Ngày 15 tháng 5 năm 1941
15. Ngày 05 tháng 6 năm 1911
27. Năm 2016 Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tròn 75 tuổi.
29. Năm 2016 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tròn 85 tuổi.
30. Những ngày lễ đáng ghi nhớ trong tháng 3 là:
- 8 - 3 - 1910: QT phụ nữ.
- 26 - 3 - 1931: Thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- 27 - 3 - 1946: Thể thao Việt Nam.
bạn cần nói về công lao của những người phụ nữ mà bạn định tả như là mẹ,bà,cô giáo
Viết về những gương thiếu nhi Việt Nam anh hùng, bài thơ Lượm của Tố Hữu là một tác phẩm đặc sắc nhất của nền thi ca kháng chiến.
Sau khi miêu tả vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn trong sáng đáng yêu của Lượm, nhà thơ đã viết nên những vần thơ tuyệt đẹp ca ngợi tinh thần chiến đấu hy sinh và phầm chất anh hùng của chú đội viên liên lạc.
Hình ảnh Lượm bỗng "cao lớn" phi thường:
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề: "Thượng khẩn"
Sợ chi hiểm nghèo?.
Giữa mặt trận đạn bay vèo vèo, chú liên lạc đã xông lên vượt qua, vụt qua. Hai chữ vụt qua thể hiện động tác chiến đấu nhanh nhẹn, quả cảm vô cùng. Không thể do dự và chậm trễ khi đang mang trên mình bức thư thượng khẩn. Vì nó là mệnh lệnh chiến đấu. Câu thơ sợ chi hiểm nghèo? vang lên như một lời thách thức, như một lời thề chiến đấu coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
Người chiến sĩ nhỏ khác nào "một tiên đồng" đang dạo chơi trên đồng lúa trỗ đòng đòng. Từ láy "nhấp nhô" gợi tả một tư thế hồn nhiên, bình tĩnh của chú liên lạc trên đường băng qua mặt trận đầy khói lửa:
Đường quê vắng vẻ
Lúa trỗ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng....
Nhà thơ như đang "nín thở" dõi theo. Và Lượm đã ngã xuống. Câu thơ có lửa và máu, có lời than và nỗi đau. Hai câu cảm thán liên tiếp như tiếng nấc đau đớn cất lên:
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!.
Lượm đã chiến đấu vì quê hương. Lượm đã hy sinh vì quê hương. Lượm đã tử thương nhưng tay chú còn nắm chặt bông lúa. Lượm đã ngã xuống nhưng hồn chú vẫn bay giữa đồng lúa thơm ngạt ngào mùi sữa:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng.
Đây là những câu thơ hay nhất nói về sự hy sinh của người chiến sĩ trên chiến trường. Tố Hữu đã sáng tạo nên một không gian nghệ thuật có hương lúa quyện hồn chiến sĩ vừa thân thuộc vừa bình dị, vừa bát ngát thiêng liêng. Chú đội viên liên lạc đã ngã xuống trong tư thế người anh hùng tuổi thiếu niên!.
Phần cuối bài thơ, Tố Hữu nhắc lại tám câu thơ ở đoạn đầu. Cấu trúc ấy được thi pháp gọi là "đầu - cuối tương ứng" hoặc kết cấu vòng tròn. Trong bài thơ này, cấu trúc ấy có một giá trị thẩm mĩ đặc sắc. Chú đội viên liên lạc đã anh dũng hy sinh ngoài mặt trận, nhưng tinh thần yêu nước, chí khí dũng cảm và tên tuổi người anh hùng tuổi thiếu niên vẫn bất tử, sống mãi trong lòng nhân dân ta. Có cái chết hoá thành bất tử, đó là sự hy sinh oanh liệt của Lượm. Tấm gương anh hùng của Lượm sáng mãi ngàn thu.
4/10/1920