K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=\dfrac{\left(37+12\right)\left(37^2+12^2-37\cdot12\right)}{49-37\cdot12}\)

\(=\dfrac{49\cdot1069}{49-37\cdot12}\simeq-132.61\)

b: \(=\dfrac{\left(52-48\right)\left(52^2+48^2+52\cdot48\right)}{4+52\cdot48}\)

\(=\dfrac{4\cdot7504}{4+52\cdot48}=\dfrac{7504}{625}\)

26 tháng 10 2021

 2 + 4 + 6 + 8 + ......... + 34 + 36 + 38 + 40
=(2+40)+(4+48)+...+(20+22)
=42*10
=420

 

26 tháng 10 2021

 2 + 4 + 6 + 8 + ......... + 34 + 36 + 38 + 40
=(2+40)+(4+48)+...+(20+22)
=42*10
=420

19 tháng 2 2017

a) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+2}{8}+2\right)=\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)

\(\Rightarrow x+10=0\)

\(\Rightarrow x=-10\)

Vậy x = -10

b) \(\frac{x+43}{57}+\frac{x+46}{54}=\frac{x+49}{51}+\frac{x+52}{48}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+43}{57}+1\right)+\left(\frac{x+46}{54}+1\right)=\left(\frac{x+49}{51}+1\right)+\left(\frac{x+52}{48}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)

\(\Rightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}-\frac{x+100}{51}-\frac{x+100}{48}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)

\(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\ne0\)

\(\Rightarrow x+100=0\)

\(\Rightarrow x=-100\)

Vậy x = -100

19 tháng 2 2017

a.\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

=>\(\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

<=> \(\frac{x+1+9}{9}+\frac{x+2+8}{8}=\frac{x+3+7}{7}+\frac{x+4+6}{6}\)

<=>\(\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}=\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{6}\)

<=> \(\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

<=> \(\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

<=> x+10=0

<=> x=-10

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S=\(\left\{-10\right\}\)

b. \(\frac{x+43}{57}+\frac{x+46}{54}=\frac{x+49}{51}+\frac{x+52}{48}\)

=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)<=>\(\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)

<=>\(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)

<=>\(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}-\frac{x+100}{51}-\frac{x+100}{48}=0\)

<=>(x+100)\(\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)\)=0

<=>x+100=0

<=>x= -100

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là S=\(\left\{-100\right\}\)

11 tháng 9 2018

\(B=\frac{\left(68-52\right)\left(68^2+68.52+52^2\right)}{16}+68.52=\frac{16\left(68^2+68.52+52^2\right)}{16}+68.52\)

\(B=68^2+2.68.52+52^2=\left(68+52\right)^2=120^2\)

Câu tiếp theo làm tương tự

a) Ta có: \(A=\dfrac{37^3+12^3}{49}-37\cdot12\)

\(=\dfrac{\left(37+12\right)\left(37^2-37\cdot12+12^2\right)}{49}-37\cdot12\)

\(=37^2-2\cdot37\cdot12+12^2\)

\(=\left(37-12\right)^2\)

\(=25^2=625\)

a: Ta có: \(A=\dfrac{35^3+13^3}{48}-35\cdot13\)

\(=35^2-35\cdot13+13^2-35\cdot13\)

\(=\left(35-13\right)^2\)

\(=22^2=484\)

b: Ta có: \(B=\dfrac{68^3-52^3}{16}+68\cdot52\)

\(=68^2+68\cdot52+52^2+68\cdot52\)

\(=\left(68+52\right)^2=14400\)

17 tháng 7 2016

a) Ta có: A= \(\frac{35^3+13^3}{48}-35\cdot13\)=\(\frac{\left(35+13\right)\left(35^2-35\cdot13+13^2\right)}{48}-35\cdot13\)

                 =\(35^2-35\cdot13+13^2+35\cdot13\)=\(35^2+13^2=1394\)

b) Ta có: B=\(\frac{68^3-52^3}{16}+68\cdot52\)=\(\frac{\left(68-52\right)\left(68^2+68\cdot52+52^2\right)}{16}+68\cdot52\)

                  =\(68^2+2\cdot68\cdot52+52^2\)\(\left(68+52\right)^2=120^2=14400\)

20 tháng 7 2016

cho mk hỏi tại sao ở dòng thứ nhất là trừ 35.13 xong dưới lại là cộng