Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình thêm nữa là cách trình bày của câu này như thế nào:
x chia hất cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0< x<500
Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90;}
Ư(126)={1;126;63;2;3;42;6;21;7;18;14;9}
Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
Ư(63)={1;3;7;9;21;63}
Ư(105)={1;3;5;;7;15;21;35;105}
mik chỉ biết làm tới đây thôi ! xin lỗi nha
a) 6 chia hết cho x+1
=> x+1 là ước của 6 và có thể là các số 1;2;3;6
Ta có bảng sau:
x+1 x
1 0
2 1
3 2
6 5
Vậy x nhận các giá trị là: 0;1;2;5
b) x+13 chia hết cho x+8
Ta có:
x + 13 = ( x + 8 ) +5
Vì ( x+8) chia hết cho (x+8) => 5 chia hết cho ( x+8)
=> x+8 có thể nhận các giá trị là: 1;5
Ta có bảng sau:
x+8 x
1 -7
5 -3
Vậy.....
_HT_
Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.
1. \(13⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Vậy x = ......................
2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)
Vậy x = ...................
3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)
4. \(17x⋮15\)
\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )
Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)
6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)
Vậy x = .....................
7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)
Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ
Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)
8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)
Vậy x = .........................
x2+3 chia hết cho x-1
=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1
=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1
=>4 chia hết cho x-1
=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}
=>x E {2;0;5;-3}
x2+5x-11 chia hết cho x+5
=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5
=>11 chia hết cho x+5
=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}
=>x E {-4;-6;6;-16}
x2-3x+5 chia hết cho x+5
=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5
=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5
=>45 chia hết cho x+5
=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}
=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}
x=dfeowfekkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk