K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Đặt \(A=1^2+2^2+3^2+...+n^2\)

\(\Rightarrow A=1.1+2.2+3.3+...+n.n\)

\(\Rightarrow A=1.\left(2-1\right)+2.\left(3-1\right)+3.\left(4-1\right)+...+n\left[\left(n+1\right)-1\right]\)

 \(\Rightarrow A=1.2-1+2.3-2+3.4-3+...+n.\left(n+1\right)-n\)

\(\Rightarrow A=\left[1.2+2.3+3.4+...+n.\left(n+1\right)\right]-\left(1+2+3+...+n\right)\)

Đặt \(B=1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow3B=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow3B=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Đặt \(C=1+2+3+...+n\)

Số số hạng: ( n - 1) : 1 + 1 = n - 1 + 1 = n

\(\Rightarrow C=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Thay B và C vào A

\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow A=n.\left(n+1\right).\left[\frac{n+2}{3}-\frac{1}{2}\right]\)

\(\Rightarrow A=n\left(n+1\right).\frac{2\left(n+2\right)-3}{6}=n\left(n+1\right).\frac{2n+4-3}{6}=\frac{n\left(n+1\right).\left(2n+1\right)}{6}\)

7 tháng 10 2020

a) \(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

b) \(1^2+2^2+...+n^2\)

\(=1\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+...+n\left[\left(n+1\right)-1\right]\)

\(=1.2+2.3+...+n\left(n+1\right)-\left(1+2+...+n\right)\)

\(=\frac{1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+...+n.\left(n+1\right).\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\frac{1.2.3-1.2.3+2.3.4-...-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n\left(n+1\right)\left(\frac{n+2}{3}-\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

7 tháng 10 2020

câu c đâu bạn

3 tháng 9 2017

Bài 1 : a, Ta có : (-1)3 . (-1)5 . (-1)7  . (-1)9 . (-1)11 . (-1)13

= (-1)(-1).(-1).(-1).(-1).(-1) 

= (-1)6

= 1

b, (1000 - 13) . (1000 - 23) . (1000 - 33) . ... . (1000 - 503)

= (1000 - 13) . (1000 - 23) . (1000 - 33) .... (1000 - 103).......(1000 - 503)

= (1000 - 13) . (1000 - 23) . (1000 - 33) .... 0 ........(1000 - 503)

= 0 

Bài 2 : 

Đặt A = 1+ 2+ 3+ ... + 10= 385

=> 22(1+ 2+ 3+ ... + 102) = 22.385

=> 22 + 42 + 62 + ..... + 202 = 4.385

=> 22 + 42 + 62 + ..... + 202 = 1540

Vậy 22 + 42 + 62 + ..... + 202 = 1540

4 tháng 1 2018

bài 3:

a) 2S=2+22+23+24+...+251

    2S-S=251-1

mà 251-1<251

Suy ra:s<251

24 tháng 5 2016

c) P =(-1)*(-1)2n+1 *(-1)n+1

  • Nếu n chẵn

=> P =(-1)n = 1;

(-1)2n+1 có 2n+1 lẻ =>(-1)2n+1 =-1

(-1)n+1 có n+1 lẻ =>(-1)n+1=-1

=>1*(-1)*(-1)=1

  • Nếu n lẻ

=> P =(-1)n = -1;

(-1)2n+1 có 2n+1 lẻ =>(-1)2n+1 =-1

(-1)n+1 có n+1 chẵn =>(-1)n+1=1

=>(-1)*(-1)*1=1

Xét 2 trường hợp ta đều thấy có tích =1

=>P=1

24 tháng 5 2016

c) P =(-1)*(-1)2n+1 *(-1)n+1

  • Nếu n chẵn

=> P =(-1)n = 1;

(-1)2n+1 có 2n+1 lẻ =>(-1)2n+1 =-1

(-1)n+1 có n+1 lẻ =>(-1)n+1=-1

=>1*(-1)*(-1)=1

  • Nếu n lẻ

=> P =(-1)n = -1;

(-1)2n+1 có 2n+1 lẻ =>(-1)2n+1 =-1

(-1)n+1 có n+1 chẵn =>(-1)n+1=1

=>(-1)*(-1)*1=1

Xét 2 trường hợp ta đều thấy có tích =1

=>P=1

10 tháng 2 2020

a,3-1.3n+6.3n-1=7.36

=>3n-1+6.3n-1=7.36

=>3n-1.(1+6)=7.36

=>7.3n-1=7.36

=>n-1=6

=>n=7