Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bx//Cy vì tổng góc xBC và góc BCy là 1800 và 2 góc đó ở vị trí trong cùng phía
b) Vì Bx//Az và Bx//Cy nên Az//Cy
=> góc zAC= góc ACy = 1050
=> \(\widehat{BCy}+\widehat{ACB}=105^0\\ =>\widehat{ACB}=105^0-50^0=55^0\)
Chúc bạn làm bài tốt
1,
=\(\dfrac{2}{3}\) -0.3+\(\dfrac{3}{5}\)
2,
= (8\(\sqrt{16}\) - 2\(\sqrt{25}\))+(8\(\sqrt{64}\)- 3\(\sqrt{81}\))
=2+37=39
What is the degree measurement of the smaller angle formed by the hands of a clock at 10 o'clock ?
Số đo độ của góc nhỏ hơn được tạo thành bởi các kim đồng hồ khi đồng hồ chỉ 10 giờ đúng là ?
Giải :
Số đo của một vòng đồng hồ là : \(360^0\)
Một đồng hồ có 12 số => Số đo của từng phần là : \(\dfrac{360^0}{12}=30^0\)
Số chỉ của kim giờ và kim phút khi ở 10 giờ chiếm 2 phần.
=> Số đo góc bé là : \(30^0\cdot2=60^0\)
Đáp số : \(60^0\)
ý của câu hỏi này là lúc 10h thig kim phút và kim giây tạo thành góc bao nhiêu độ nhé bạn. Còn bnhieu độ thì bạn trả lời mk chỉ giải thích câu hỏi thôi
Dạng II:
Bài 2:
e) Ta có: \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}+1=1+\frac{y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và x + y = 22
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)
\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)
\(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)
Vậy x = 8 và y = 14
f) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{y-x}{7-5}=\frac{48}{2}=24\)
\(\frac{x}{5}=24\Rightarrow x=24.5=120\)
\(\frac{y}{7}=24\Rightarrow y=24.7=168\)
\(\frac{z}{2}=24\Rightarrow z=24.2=48\)
Vậy x = 120, y = 168 và z = 48
Bài 3:
c) x2 - 3x = 0
\(\Rightarrow\) x2 = 3x
\(\Rightarrow\) x = 3
d) \(\frac{64}{2^x}=32\)
\(\Rightarrow\) 2x = 64 : 32
\(\Rightarrow\) 2x = 2
\(\Rightarrow\) x = 1
P/S: Mấy câu còn lại tối về mình làm nhé, mình đi hok thêm đã.
Bài 3:
k) Ta có: 2x = 3y = 5z
=> 2x/30 = 3y/30 = 5z/30
=> x/15 = y/10 = z/6 và x + 2y - z = 29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/15 = y/10 = z/6 = 2y/20 = x + 2y - z / 15 + 20 - 6 = 29/29 = 1
x/15 = 1 => x = 15 . 1 = 15
y/10 = 1 => y = 10 . 1 = 10
z/6 = 1 => z = 6 . 1 = 6
Vậy x = 15; y = 10 và z = 6
l) Ta có: x/y = 3/4
=> x/3 = y/4
=> x/9 = y/12 (1)
y/z = 3/8
=> y/3 = z/8
=> y/12 = z/32 (2)
Từ (1) và (2) => x/9 = y/12 = z/32 và 3x - 2y - z = -29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/9 = y/12 = z/32 = 3x/27 = 2y/24 = 3x - 2y - z / 27 - 24 - 32 = -29/-29 = 1
x/9 = 1 => x = 9 . 1 = 9
y/12 = 1 => y = 12 . 1 = 12
z/32 = 1 => z = 32 . 1 = 32
Vậy x = 9; y = 12 và z = 32
P/S: Dấu "/" là phân số nhé bạn!
Đặt \(A=\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\)
\(A=\left|7-2x\right|+\left|2x+1\right|\ge\left|7-2x+2x+1\right|=8\)
Mà theo đề thì \(A\le8\)
\(\Rightarrow A=8\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(2x+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-0,5\le x\le3,5\)
Mà x là số nguyên
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
GT: m _I_ c
m // n
KL: n _I_ c
=> Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Chúc bạn học tốt ^^
1)\(\sqrt{\left(\dfrac{2}{3}\right)^{^2}}-\sqrt{0,09}+\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{2}{3}-0,3+\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{29}{30}\)
2)
\(3\sqrt{16}-2\sqrt{25}+8\sqrt{64}-3\sqrt{81}=12-10+64-27=39\)
3)\(-\sqrt{\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2}+3\sqrt{0}-4\sqrt{0,25}+0\sqrt{4,9}=-\dfrac{2}{3}+0-2+0=-\dfrac{4}{3}\)4)
\(\sqrt{4}.\sqrt{\dfrac{1}{16}}-\sqrt{25}.\sqrt{\dfrac{1}{100}}+\dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{16}}=2.\dfrac{1}{4}-5.\dfrac{1}{10}+\dfrac{6}{4}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\)
5)\(\sqrt{\dfrac{4}{25}}+\sqrt{\dfrac{25}{4}}+\sqrt{\dfrac{81}{100}}+\sqrt{\dfrac{9}{16}}=\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{9}{10}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{91}{20}\)
Chúc bạn học tốt.