Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4 năm trước tuổi con bằng 1/6 tuổi bố, tức bằng 1/ 5 hiệu tuổi bố và tuổi con.
20 năm sau tuổi con bằng 1/2 tuổi bố, tức bằng 1/1 hiệu tuổi bố và tuổi con.
Nên tuổi con 20 năm sau gấp 4 năm trước số lần là: 1/1 : 1/5 = 5 lần.
Ta có sơ đồ:
- Tuổi con 4 năm trước: !____!.....4năm + 20năm....!
- Tuổi con 20 năm sau: !____!____!____!____!____!
Tuổi con 4 năm trước là: (4 + 20) : (5 - 1) = 6 tuổi.
Tuổi bố hiện nay là: 6 x 6 + 4 = 40 tuổi
ĐS: 40 tuổi.
Sau mỗi năm tuổi của hai người đều tăng nên hiệu số tuổi là đại lượng không đổi.
4 năm trước tuổi con = 1/5 tuổi bố => tuổi con = \(\frac{1}{5-1}=\frac{1}{4}\)hiêu số tuổi 2 người
3 năm sau tuổi con = 1/3 tuổi bố => tuổi con = \(\frac{1}{3-1}=\frac{1}{2}\)hiệu số tuổi 2 người
4 năm trước cách 3 năm sau số năm là:
4 + 3 = 7 (năm)
7 năm chiếm:
1/2 : 1/4 = 1/4 (hiệu số tuổi 2 người)
Hiệu số tuổi 2 bố con là:
7 : 1/4 = 28 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
4 + 7 = 11 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là:
11 + 28 = 39 (tuổi)
Đáp số : tuổi bố : 39 tuổi
tuổi con: 11 tuổi
Ta gọi tuổi bố là a
tuổi con là b
Sau mỗi năm , mỗi người đều tăng thêm một tuổi
Theo đề bài , ta có :
(a - 3) = 8(b - 3) (Cách đây 3 năm, tuổi bố gấp 8 lần tuổi con) (1)
(a + 15) = 2.(b + 15) (15 năm sau nữa tuổi bố sẽ gấp đôi tuổi con) (2)
Từ (1)
=> a - 3 = 8b - 24
=> a = 8b - 21 (x)
Từ (2)
=> a + 15 = 2b + 30
=> a = 2b + 15 (y)
Từ (x) và (y)
=> 8b - 21 = 2b + 15
=> 6b = 36
=> b = 6
=> a = 2b + 15 = 12 + 15 = 27
Thõa mãn điều kiện : a > 20
Vậy bố 27 tuổi , con 6 tuổi