K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Bước1: Chứng minh: x>ln(1+x)>x-x^2/2 (khảo sát hàm lớp 12)
Bước2: Đặt A=1+1/2+1/3+...+1/N. 
B=1+1/2^2+1/3^2+...+1/N^2. 
C=1+1/1.2+1/2.3+...+1/(N-1).N 
D=ln(1+1)+ln(1+1/2)+ln(1+1/3)+... 
...+ln(1+1/N). 

Bước 3: Nhận xét: 1/k(k+1)=1/k-1/(k+1) 
suy ra C=2-1/N <2 

Bước 4: Nhận xét ln(k+1)-lnk=ln(1+1/k) 
suy ra D=ln(N+1) 

Bước 5: Nhận xét B<C<2 
Bước 6: Chứng minh A->+oo (Omerta_V đã CM) 
Bước 7: Từ Bước1 suy ra: 
A>D>A-1/2B>A-1. 
Bước 8: Vậy A xấp sỉ D với sai số tuyệt đối bằng 1. 
Mà A->+oo. Nên khi N rất lớn thì sai số tương đối có thể coi là 0. 
Cụ thể hơn Khi N>2^k thì sai số tương đối < k/2 
Vậy khi N lớn hơn 1000000 thì ta có thể coi A=ln(N+1). 
vậy đáp án là 5

10 tháng 4 2017

\(\frac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)

(-3)x=(-27).81

(-3)x=(-3)3.(-3)4=(-3)7

=>x=7

\(1\frac{1}{2}x-4=0,5\)

\(\frac{3}{2}x=0,5+4=4,5\)

x=4,5:3/2=3

2x-1=16

2x-1=24

=>x-1=4

=>x=5

27 tháng 8 2019

Chứng minh:\(C_n=7.2^{2n-2}+3^{2n-1}⋮5\)(1)

Chứng minh quy nạp theo n

+) Với n=1 

Ta có: \(C_0=7.2^0+3^1=10⋮5\)

=> (1) đúng

+) G/s (1) đúng với n

nghĩa là: \(C_n=7.2^{2n-2}+3^{2n-1}⋮5\)

Ta chứng minh (1) đúng với n+1

 \(C_{n+1}=7.2^{2\left(n+1\right)-2}+3^{2\left(n+1\right)-1}=7.2^{2n-2}.4+3^{2n-1}.9\)

\(=5.7.2^{2n-2}-7.2^{2n-2}+10.3^{2n-1}-3^{2n-1}\)

\(=5.7.2^{2n-2}+10.3^{2n-1}-\left(7.2^{2n-2}+3^{2n-1}\right)⋮5\)

=> (1) đúng

Vậy (1) đúng với mọi n thuộc N*

24 tháng 12 2015

áp dụng quy tắc 

số số hạng= (số cuối-số đầu) chí cho khoảng cách rồi cộng với 1

Tổng=(số đầu +số cuối ) nhân với số số số hạng rồi chia cho 2

1 tháng 8 2016

giúp em với!!! tối sáng mai em phải đi học rồi ạ!