K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

 \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+..........+\frac{1}{1024}\)  

 \(2A=2.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+.........+\frac{1}{1024}\right)\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...........+\frac{1}{512}\)

 \(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...........+\frac{1}{512}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+..............+\frac{1}{1024}\right)\)

\(2A-A=2-\frac{1}{1024}\)

\(A=\frac{2048}{1024}-\frac{1}{1024}\)

\(A=\frac{2047}{1024}\)

1 tháng 11 2021

bằng 0,9990234375

2 tháng 11 2021

1023/1024

16 tháng 3 2020

4297/4608

17 tháng 3 2020

bạn có thể giải ra giúp mình được ko

19 tháng 4 2017

Đáp án 511/512

19 tháng 4 2017

đầy đủ nha.

20 tháng 2 2020

2,997070313

\(\frac{3}{2}+\frac{3}{4}+\frac{3}{8}+\frac{3}{16}+\frac{3}{32}+\frac{3}{64}+\frac{3}{128}+\frac{3}{256}+\frac{3}{512}+\frac{3}{1024}\)

=\(3.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}+\frac{1}{256}+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}\right)\)

=\(3.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}+\frac{1}{64}-\frac{1}{128}+\frac{1}{128}-\frac{1}{256}+\frac{1}{256}-\frac{1}{512}+\frac{1}{512}-\frac{1}{1024}\right)\)

=\(3.\left(1-\frac{1}{1024}\right)=3.\left(\frac{1024}{1024}-\frac{1}{1024}\right)=3.\frac{1023}{1024}=\frac{3069}{1024}\)

Chúc em học tốt

1 tháng 9 2017

Bài 1: 

Ta thấy: 1 + 2 = 3                     3 + 5 = 8

2 + 3 = 5                     5 + 8 = 13

Dãy số trên được lập theo quy luật sau: Kể từ số hạng thứ 3 trở đi mỗi số hạng bằng tổng của hai số hạng đứng liền trước nó.

Ba số hạng tiếp theo là:     21 + 34 = 55;       34 + 55 = 89;      55 + 89 = 144

Vậy dãy số được viết đầy đủ là:          1, 2, 3, 5, 8, 13, 34, 55, 89, 144

Bài 2: 

Ta nhận thấy:         8 = 1 + 3 + 4                            27 = 4+ 8 + 15

15 = 3 + 4 + 8

Từ đó ta rút ra được quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của ba số hạng đứng liền trước nó.

Viết  tiếp ba số hạng, ta được dãy số sau: 1, 3, 4, 8, 15, 27, 50, 92, 169.

Bài 3: 

Giải:

a). Ta nhận xét :

          Số hạng thứ 10 là   :  1024 = 512 x 2

Số hạng thứ 9 là     :  512  = 256 x 2

Số hạng thứ 8 là     :  256  = 128 x 2

Số hạng thứ 7 là     :  128  =  64 x 2

……………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số này là: mỗi số hạng của dãy số gấp đôi số hạng đứng liền trước đó.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là: 1 x 2 = 2.

b). Ta nhận xét :

Số hạng thứ 10 là   : 110 = 11 x 10

Số hạng thứ 9 là     :  99  = 11 x 9

Số hạng thứ 8 là     :  88  = 11 x 8

Số hạng thứ 7 là     :  77  = 11 x 7

…………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng số thứ tự của số hạng ấy nhân với 11.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là : 1 x 11 = 11.

1 tháng 9 2017

bài 1:

các số đó là : 55, 89, 144

bài 2 :

đề bài sai, mk nghĩ thế ( mong online math đừng trừ điểm nhé )

bài 3 :

a, nhận xét :

ta thấy : số hạng thứ 10 = 1024 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 ( 10 số 2 )

              số hạng thứ 9  = 512 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 ( 9 số 2 )

tương tự, ta có :

             số hạng thứ 8 = 8 số 2 nhân với nhau

             số hạng thứ 7 = 7 số 2 nhân với nhau

=> số hạng thứ 1 = 2

b, gọi số hạng đầu tiên là x, ta có :

( 110 - x ) : 11 + 1 = 10 ( theo công thức tìm số số hạng )

110 - x = ( 10 - 1 ) . 11

110 - x = 99

        x = 110 - 99

        x = 11

vậy số hạng đầu tiên của dãy là 11

kick mk nha

thank you very much

29 tháng 7 2017

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}\)

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{10}}\)

\(2A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{10}}+\frac{1}{2^{11}}\)

\(2A-A=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{10}}+\frac{1}{2^{11}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(A=2^{11}-2\)

10 tháng 6 2018

(1981 x 1982 - 990) : (1980 x 1982 + 992)

=(1980 x 1982+1982 -990) : (1980 x 1982 +992)

=(1980 x 1982 + 992) : ( 1980 x 1982 + 992)

=1

19 tháng 4 2016

1/2=1/1-1/2

1/4=1/2-1/4

1/8=1/4-1/8

...................

1/1024=1/512-1/1024

Đặt biểu thức=A

A=1/1-1/2+1/2-1/4+1/4-1/8+........+1/512-1/1024

A=1/1-1/1024

A=1023/1024

bạn thấy cách của mik có dễ hiểu ko,nếu dễ hiểu thì k nha

19 tháng 4 2016

có cách khác : 1/2+ 1/4= 3/4

                     1/2+ 1/4 +1/8 = 7/8

  vậy :1/2+ 1/4 +1/8 + ....+ 1/1024 =1023/1024

28 tháng 3 2017

=1-(1/2+1/2-1/4+1/4-1/8+1/8...-1/1024+1/1024-1/1024)

=1-1/1024

=1023/1024

28 tháng 3 2017

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{512}+\frac{1}{1024}\)

\(=1-\frac{1}{1024}\)

\(=\frac{1024}{1024}-\frac{1}{1024}\)

\(=\frac{1023}{1024}\)