\(\dfrac{4}{3}\)m và 75 cm;

b) \(\dfr...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

a) 75cm = 0,75m`

`=>` Tỉ số là: `4/3 : 0,75 = 16/9%`

b) `7/10 h = 42` phút

`=> 42:25=42/25`

c) `10` tạ = `1000 kg` 

`=> 10 : 1000 = 1/100`

12 tháng 5 2021

a, \(\dfrac{8}{45}\)

b, \(\dfrac{42}{25}\)

c, 100

\(\left(A\right)5:4 ; \left(B\right)2:1 ; \left(C\right)=25:8 ; \left(D\right)96:7\)

24 tháng 4 2017

a)* Đổi: \(\dfrac{2}{3}m=\dfrac{200}{3}cm\)

Tỉ số của \(\dfrac{200}{3}cm\)\(75cm\) là:

\(\dfrac{200}{3}:75=\dfrac{8}{9}\)

* Đổi: \(\dfrac{3}{10}h=18\)\('\)

Tỉ số của \(18'\)\(20 '\) là:

\(\dfrac{18}{20}=\dfrac{9}{10}\)

* \(2\dfrac{3}{7}=\dfrac{17}{7};1\dfrac{13}{21}=\dfrac{34}{21}\)

Tỉ số phần trăm của \(\dfrac{17}{7}\)\(\dfrac{34}{21}\) là:

\(\dfrac{\dfrac{17}{7}.100}{\dfrac{34}{21}}\%=150\%\)

* Đổi: \(0,3 \) tạ \(=\) \(30 \) \(kg\)

Tỉ số phần trăm của \(30 \) \(kg\)\(50\) \(kg\) là:

\(\dfrac{30.100}{50}\%=60\%\)

* \(\dfrac{1,28}{3,15}=\dfrac{128}{315}\)

\(\dfrac{2}{5}:3\dfrac{1}{4}=\dfrac{8}{65}\)

\(\left(-1\dfrac{3}{7}\right):1,24=-\dfrac{250}{217}\)

4 tháng 4 2017

75 cm =\(\frac{3}{4}m\)

\(\frac{2}{3}:\frac{3}{4}=\frac{2}{3}.\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\)

20 phút =\(\frac{1}{3}giờ\)

\(\frac{3}{10}:\frac{1}{3}=\frac{3}{10}.3=\frac{9}{10}\)

4 tháng 4 2017

Bằng 9/10 đó nha

k cho mình đi

17 tháng 4 2017

Đưa hai số về cùng đơn vị đo.

Chẳng hạn: a) 75cm = , do đó tỉ số của m và 75cm là:

.

ĐS. b) hay .



27 tháng 7 2016

a)  \(\frac{2}{3}\)m và 75 cm hay \(\frac{3}{4}\) m

tỉ số của \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{3}{4}\) là: \(\frac{2}{3}\):\(\frac{3}{4}\)\(\frac{8}{9}\)(m)

b)  \(\frac{3}{10}\)m và 20 phút hay \(\frac{1}{3}\) giờ

tỉ số của \(\frac{3}{10}\) và\(\frac{1}{3}\) là: \(\frac{3}{10}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{9}{10}\) (giờ)

27 tháng 7 2016

a/75cm=3/4m

tỉ số của 2/3m và 75cm hay 3/4m là

2/3:3/4=8/9

b/20phút=1/3giờ

tỉ số 3/10 gio cua  20 phút hay 1/3 gio la

3/10:1/3=9/10

13 tháng 3 2018

a,A<B

b,A,<B

c,A<B

13 tháng 3 2018

a, \(A-B=\frac{3}{8^3}+\frac{7}{8^4}-\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^4}==\left(\frac{7}{8^4}-\frac{3}{8^4}\right)-\left(\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^3}\right)=\frac{4}{8^4}-\frac{4}{8^3}< 0\)

Vậy A < B

b, \(A=\frac{10^7+5}{10^7-8}=\frac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\frac{13}{10^7-8}\)

\(B=\frac{10^8+6}{10^8-7}=\frac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\frac{13}{10^8-7}\)

Vì \(10^7-8< 10^8-7\Rightarrow\frac{1}{10^7-8}>\frac{1}{10^8-7}\Rightarrow\frac{13}{10^7-8}>\frac{13}{10^8-7}\Rightarrow A>B\)

c,Áp dụng nếu \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{a+n}\) có:

 \(B=\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}=\frac{10^{1993}+10}{10^{1992}+10}=\frac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}=\frac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}=A\)

Vậy A < B

16 tháng 4 2017

a)\(\dfrac{2}{3}giờ< \dfrac{3}{4}giờ\)

b)\(\dfrac{7}{10}m< \dfrac{3}{4}m\)

c)\(\dfrac{7}{8}kg< \dfrac{9}{10}kg\)

d)\(\dfrac{5}{6}\)km/h >\(\dfrac{7}{9}\)km/h

16 tháng 4 2017

a) h < h

b) m < m

c) kg < kg

d) km/h > km/h.

25 tháng 3 2017

1.a) 0,7 = \(\dfrac{7}{10}\) ; 0,94=\(\dfrac{94}{100}=\dfrac{47}{50}\) ; 2,7\(=\dfrac{27}{10}\) ; 4,567\(=\dfrac{4567}{1000}\)

b) \(\dfrac{1}{4}=0,25\) ; \(\dfrac{7}{5}=1,4\) ; \(\dfrac{16}{25}=0,64\) ; \(\dfrac{3}{2}=1,5\)

2.a) 0,6 = 60% ; 0,48 = 48% ; 6,25 = 625%

b) 7% = 0,07 ; 37% = 0,37 ; 785% = 7,85

3.a) \(\dfrac{1}{4}\)giờ = 0,25 giờ

\(\dfrac{3}{2}\)phút = 1,5 phút

\(\dfrac{2}{5}\)giờ = 0,4 giờ

b) \(\dfrac{3}{4}\)kg = 0,75kg

\(\dfrac{7}{10}\)m = 0,7m

\(\dfrac{3}{5}\)km = 0,6km

4.a) 7,305 ; 7,35 ; 7,6 ; 7,602

b) 62,3 ; 61,98 ; 54,7 ; 54,68

5.

0,3< 0,31 ; 0,32 ; 0,33 <0,4

6.

\(\dfrac{7}{10}=0,7\) ; \(\dfrac{7}{100}=0,07\) ; \(6\dfrac{38}{100}=6,38\) ; \(\dfrac{2014}{1000}=2,014\)

\(\dfrac{3}{2}=1,5\) ; \(\dfrac{2}{5}=0,4\) ; \(\dfrac{5}{8}=0,625\) ; \(1\dfrac{1}{4}=1.25\)

25 tháng 3 2017

bài này trong sách giáo khoa lớp 5 đúng ko dù bây h anh lớp 6

b: \(A=\dfrac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\dfrac{13}{10^7-8}\)

\(B=\dfrac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\dfrac{13}{10^8-7}\)

mà \(10^7-8< 10^8-7\)

nên A>B

c: \(\dfrac{1}{10}A=\dfrac{10^{1992}+1}{10^{1992}+10}=1-\dfrac{9}{10^{1992}+10}\)

\(\dfrac{1}{10}B=\dfrac{10^{1993}+1}{10^{1993}+10}=1-\dfrac{9}{10^{1993}+10}\)

mà \(\dfrac{9}{10^{1992}+10}>\dfrac{9}{10^{1993}+10}\)

nên A<B