Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hiệu dttp và dtxq=dt 2 mặt=162dm2.
vậy dt một mặt=162 :2=81(dm2)
mà 9*9=81->a=9(dm)
tt hình lập phương đó là: 9*9*9=729(dm3)
a ) Thể tích của khối kim loại đó là :
18 x 18 x 18 = 5832 ( cm3 )
Cân nặng của khối kim loại đó là :
30 x 5832 = 174960 ( g ) = 174,96 ( kg )
b ) Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :
162 : ( 6 - 4 ) = 81 ( dm2 )
Ta thấy 81 dm2 = 9 dm x 9 dm nên cạnh của hình lập phương đó là 9 dm .
Thể tích của hình lập phương đó là :
9 x 9 x 9 = 729 ( dm3 )
Đáp số : ......................................
diện tích toàn phần là 194:4.6=294 \(\left(cm\right)^2\)
thể tích là 7.7.7=343 \(\left(cm\right)^2\)
Diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là:
196 : 4 = 49 (cm2)
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là: 7 cm (vì 49 = 7 x 7)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
49 x 6 = 294 (cm2)
Thể tích của hình lập phương đó là:
7 x 7 x 7 = 343 (cm3)
Đáp số : Diện tích toàn phần: 294 cm2
Thể tích: 343 cm3
Diện tích đáy hình lập phương là :
294 : 6 = 49 ( dm2 )
Vid 49 = 7x7 nên cạnh hình lập phương là 7 dm .
Diện tích xung quanh hình lập phương là :
7 x 7 x 4 = 196 ( dm2 )
Đ/S : 196 dm2
Bài 1:
Tổng chiều dài và chiều rộng là : 600 : 10 : 2 = 30 ( cm )
Chiều dài hình hộp chữ nhật là : ( 30 + 6 ) : 2 = 18 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là : 30 - 18 = 12 ( cm )
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 18 x 12 x 10 = 2160 ( cm3 )
Đáp số: 2160 cm3
Bài 2:
Tích của 2 hình lập phương là: 216 : 6 = 36 (cm) Vì tích 2 cạnh hình lập phương là 36 mà 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là 6cm. Thể tích hình lập phương đó là: 6 x 6 x 6 = 216 ( cm3) Đáp số: 216 cm3
Bài 3:
Coi số cũ là 100% Số đó tăng thêm 25% ta được số mới là: 100 + 100 : 100 × 25 = 125 Để bằng số cũ số mới cần giảm là: 125 – 100 = 25 Số mới cần giảm đi số phần trăm là: 25 : 125 = 0,2 = 20% Vậy số mới cần giảm đi 20% thì bằng số cũ.
1) Diện tích 1 mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
600 : 4 = 150 cm2
=> Chiều dài là : 150 : 10 = 15 cm
=> Chiều rộng là : 15 - 6 = 9 cm
=> Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là : 15 x 9 x 10 = 1350 cm3
2) Diện tích 1 mặt của hình lập phương là :
216 : 6 = 36 cm2
mà 36 = 6 x 6
=> Cạnh là 6 cm
=> Thể tích của hình lập phương đó là : 6 x 6 x 6 = 216 cm3
Diện tích 1 mặt đáy là:
384 : 6 = 64 (cm2)
Vì 8 x 8 = 64 nên => cạnh = 8 cm
Diện tích xung quanh là:
64 x 4 = 256 (cm2)
Thể tích hình lập phương:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đ/S:...
Diện tích 1 cạnh là : 384 : 6 = 64 ( cm2 )
1 cạnh là : 64 = 8 x 8 ( cm )
Diện tích xung quanh là : 64 x 4 = 256 ( cm2 )
Thể tích là : 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Đ/s : ...