Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng PTCBN:
Qtỏa = Qthu
<=> m(95 - 35) = 11.(35 - 15)
<=> 60m = 220
=> m = 3,6kg
Lượng nước nóng thừa: 5 - 3,6 = 1,4kg
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(t_1=85^oC\)
\(m_2=200g=0,2kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(t=35^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
a) \(t=?^oC\)
b) \(Q_2=?J\)
c) \(t_1'=60^oC\)
\(m'=500g=0,5kg\)
\(t'=?^oC\)
a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng là: \(t=35^oC\)
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(35-25\right)=8400J\)
c) Nhiệt độ khi có cân bằng là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q'\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t'-t\right)=m'c_2.\left(t_1'-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,4.380+0,2.4200\right).\left(t'-35\right)=0,5.4200.\left(60-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow t'=52^oC^o\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,6.460\left(100-t_{cb}\right)=0,4.4200\left(t_{cb}-25\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=35,58^o\)
Đề bài cần phải có nhiệt dung riêng của đồng là: c1 = 380J/kg K
Nhiệt dung riêng của nước là: c2 = 4200 J/kgK
a) Nhiệt lượng do khối đồng toả ra: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,6.380.(90-30)=13680(J)\)
b) Gọi khối lượng của nước là m2
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=m_2.4200.(30-20)=42000.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_2=Q_1\)
\(\Rightarrow 42000.m_2=13680\Rightarrow m_2=0,33kg\)
Vậy thể tích của nước trong chậu là: \(V_2=0,33(\text{lít})\)
c) Thời gian để nhiệt độ cân bằng là: \(t=\dfrac{13680}{250}=55(s)\)
Câu 1
Tóm tắt:
m1=2kg
m2= 4kg
t1= 100ºC
t2= 30ºC
Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> m1*C1*\(\Delta t\)1= m2*C2*\(\Delta t\)2
<=> 2*460* [0,1*( 100-X)]= 4*4200*( X-30)
=> X= 30,38ºC
Nhiệt lượng trong xô là 30,38ºC
2/ một chậu đồng có khối lượng 500g đang đựng 5 lít nước ở 20 độ C. người thợ rèn nhúng thỏi sắt có khối lượng 2kg được lấy từ trong bếp lò. nhiệt độ của chậu nước sau khi cân bằng nhiệt là 30 độ C. biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt, nước lần lượt là 380J/kg.K; 460J/kg.K; 4200 J/kg.K. tính nhiệt độ của bếp lò trong hai trường hợp:
a) nhiệt lượng do môi trường xung quanh hấp thụ không đáng kể
b) nhiệt lượng do môi trường xung quanh hấp thị bằng 20% nhiệt lượng do thỏi sắt tỏa ra.
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg ; t1 = 20oC ; c1 = 380J/kg.K
V2 = 5l = 0,005m3 ; t2 = 20oC ; c2 = 4200J/kg.K
m3 = 2kg ; t3 ; c3 = 460J/kg.K
t = 30oC
___________________________________________
t3 = ?
Giải.
Khi nhúng thỏi sắt vào chậu nước thì chậu và nước thu nhiệt lượng, thỏi sắt tỏa nhiệt lượng.
Nhiệt lượng chậu đồng thu vào đến khi có cân bằng nhiệt là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,5.380.\left(30-20\right)=1900\left(J\right)\)
Khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/m3, vậy khối lượng của lượng nước trong chậu là:
\(m_2=V_2.D_2=0,005.1000=5\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào đến khi có cân bằng nhiệt là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=5.4200.\left(30-20\right)=210000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thỏi sắt tỏa ra đến khi có cân bằng nhiệt là:
\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=2.460.\left(t_3-30\right)=920t_3-27600\)
a) Trong trường hợp bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường thì theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Rightarrow1900+210000=920t_3-27600\\ \Rightarrow239500=920t_3\\ \Rightarrow t_3\approx260,33\left(^oC\right)\)
b) Trong trường hợp nhiệt lượng truyền ra môi trường bằng 20% nhiệt lượng do thỏi sắt tỏa ra tức là chỉ có 80% nhiệt lượng được truyền vào chậu nước.
\(\Rightarrow Q_1+Q_2=0,8Q_3\\ \Rightarrow1900+210000=(920t_3-27600).0,8\\ \Rightarrow920t_3=\dfrac{1900+210000}{0,8}+27600=292475\\ \Rightarrow t_3\approx317,91\left(^oC\right)\)
Kết luận: a) \(t_3\approx260,33^oC\) ; b) \(t_3\approx317,91^oC\)
Nhiệt lượng của nước và miếng nhôm thu vào :
\(Q_{thu}=Q_{Al}+Q_{nc}=m_{Al}.c.\left(t-20\right)+m_{nc}.c.\left(t-20\right)\)
Nhiệt lượng của miếng sắt toả ra :
\(Q_{toả}=m_{Fe}.c.\left(75-t\right)\)
Bỏ qua sự cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng vật toả ra bằng nhiệt lượng thu vào :
\(=>Q_{thu}=Q_{toả}=>m_{Al}.c_{Al}.\left(t-20\right)+m_{nc}.c_{nc}.\left(t-20\right)=m_{Fe}.c_{Fe}.\left(75-t\right)\)
\(=>t\approx24,9^0C\)
Vậy ...
Chúc bạn hok tốt !
Hiệu suất tỏa nhiệt của cục sắt là:
H = 100% - 10% = 90%
Ta có:
m1 = 2kg ; t1 = 100oC ; C1 = 460 J/kg.K
m2 = 4kg ; t2 = 30oC ; C2 = 4200 J/kg.K
Goi t la nhiet do can bang cua he:
Ta có phương trình:
Qtoa . 90% = Qthu
⇒\(\dfrac{90m_1C_1\left(t_1-t\right)}{100}=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
⇒ 90.2.460.(100 - t) = 100.4.4200.(t - 30)
⇒ 828.104 - 82800.t = 168 .104.t - 504.105
⇒ 1 762 800.t = 5 868.104
⇒ \(t\approx33,29^oC\)
a) Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng nc và khối lượng nhôm Nhiệt lg cần đun sôi nc trong ấm là: Q1=m1.c1.(t-t1)=2.4200.(100-30)=588000 Nhiệt lg cần để làm ấm nhôm là Q2=m2.c2.(t-t2)=0,5.880.(100-30)=30800 Nhiệt lg cần để đun nc là: Q1+Q2= 618800 b) Lượng dầu hoả cần dùng là: 618800: 44.10^6= 8,412377792.10^5
đề có cho gì nữa không em