Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
☘ a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2
CH4
- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4
⇒ \(a=\frac{I.4}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
CO
- Gọi a là hoá trị của C trong CO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: C (II)
CO2
- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
☘ b) S trong các hợp chất : H2S; SO2; SO3
H2S
- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1
⇒ \(a=\frac{I.2}{1}=II\)
Vậy: S (II)
SO2
- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: S (IV)
SO3
- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{1}=VI\)
Vậy: S (VI)
☘ c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3
FeO
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: S (II)
Fe2O3
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{2}=III\)
Vậy: S (III)
☘ d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5
NH3
- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3
⇒ \(a=\frac{I.3}{1}=III\)
Vậy: N (III)
NO
- Gọi a là hoá trị của N trong NO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: N (II)
NO2
- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: N (IV)
N2O5
- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5
⇒ \(a=\frac{II.5}{2}=V\)
Vậy: N (V)
(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)
\(M_{O_2}=2.16=32\left(g\right);M_{N_2}=2.14=28\left(g\right)\)
\(M_{Ba\left(OH\right)_2}=137+2.\left(16+1\right)=171\left(g\right)\)
\(M_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(g\right)\)
\(M_{HBr}=1+80=81\left(g\right)\)
\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.108+3.\left(32+4.16\right)=504\left(g\right)\)
Cách tính :Phần trăm khối lượng = (khối lượng mol nguyên tố/khối lượng phân tử của hợp chất) x 100.
a)KOH
\(\%K=\frac{39}{39+1+16}.100=69,64\%\)
\(\%O=\frac{16}{39+1+16}.100=28,57\%\)
\(\%H=\frac{1}{39+1+16}.100=1,79\%\)
b)H2SO4 (M=2+32+4.16=98)
\(\%H=\frac{2}{98}.100=2,04\%\)
\(\%S=\frac{32}{98}.100=32,65\%\)
\(\%O=\frac{4.16}{98}.100=65,31\%\)
c)Fe2(CO3)3(M=56.2+(12+3.16).3=292)
\(\%Fe=\frac{56.2}{292}.100=38,36\%\)
\(\%C=\frac{12.3}{292}.100=12,33\%\)
\(\%O=\frac{16.3.3}{292}.100=49,31\%\)
Tương tự với các hợp chất còn lại, áp dụng công thức đã cho
Ba(OH)2 : Đúng
Fe2SO4 : Sai => \(\hept{\begin{cases}FeSO_4:Đúng\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:Đúng\end{cases}}\)
NaNO3 : Đúng
K2O : Đúng
K3PO4 : Đúng
Ca(CO3)2 : Sai => CaCO3 : Đúng
Na2PO4 : Sai => Na3PO4 : Đúng
Al(SO4)3 : Sai => Al2(SO4)3 : Đúng
Mg(PO4)2 : Sai => Mg3(PO4)2 : Đúng
Có : 4 CTHH đúng
a, \(\%m_O=\frac{16.4}{56.3+16.4}.100\%=27,59\%\)
b, \(\%m_O=\frac{16.5}{31.2+16.5}.100\%=56,33\%\)
c, \(\%m_O=\frac{16.3}{1+14+16.3}.100\%=76,2\%\)
d,\(\%m_O=\frac{16.4}{65+14+16.4}.100\%=44,75\%\)
1. Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm người ta Không dùng:
a. Zn + HCl -> b. Cu + HCl -> c. Fe + HCl -> d. Al + HCl ->
2. Phần trăm khối lượng oxi trong Fe3O4 là:( chỉ mình cách tính )a. 27,6% b. 0,276% c. 0,724% d. 72,4%
8.1 oxit của cacbon trong đó cacbon chiếm 42,86% về khối lượng. CTHH của oxit này là:
a. C2O2 b. CO2 c. CO d. CO3
Câu 1
CTHH | Tên | Phân loại |
SO3 |
lưu huỳnh tri oxit | oxit axit |
CuO | đồng(II) oxit | oxit bazo |
Na2O | natri oxit | oxit bazo |
SO2 | lưu huỳnh đi oxit | oxit axit |
CO2 | cacbo đioxit | oxit axit |
N2O3 | đi nito trioxit | oxit axit |
, CaO | canxi oxit | oxit bazo |
, Fe2O3. | sắt(III) oxit | oxit bazo |
, MgO | Magie oxit | oxit bazo |
P2O5 | đi photpho pentaoxit | oxit axit |
bài 2
S+O2--->SO2
2Cu+O2-->2CuO
4Na+O2-->2Na2O
2Ca+O2--->2CaO
C+O2--->CO2
3Fe+2O2---->Fe3O4
2Mg+O2---->2MgO
Câu 3.
\(4P+5O2-->2P2O5\)
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ
\(n_P\left(\frac{0,1}{4}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,1}{5}\right)=>Pdư\) .tính theo mol chất hết
\(n_{P2O5}=\frac{2}{5}n_{O2}=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{P2O5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
*ý 1
oxit | bazo tương ứng |
Al2O3 | Al(OH)3 |
Na2O | NaOH |
Li2O | LiOH |
FeO | Fe(OH)2 |
* ý 2
gốc axit | CTHH của axit |
- NO3 | HNO3 |
= SO3 | H2SO3 |
\(\equiv\) PO4 | H3PO4 |
-HSO4 | H2SO4 |