K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2018

chịu

đi mà hỏi ng ra bài

16 tháng 11 2018

n+5=n-1+6 suy ra 6 chia hết n-1 xog bạn tự giải ra là n-1 thuộc ước của 6 

chúc bn học tốt

1 tháng 11 2020

a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}    

b)(2n+5)\(⋮n+2\)

   2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)

Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

n+2=Ư(1)={1}

Lập bảng:

n+21
nloại

Vậy n=\(\varnothing\)

21 tháng 2 2017

ta có 16 + 7n chia hết cho n+1

7n+7 +9 chia hết cho n+1

7(n+1) +9 chia hết cho n+1

vì 7(n+1) chia hết cho n+1 nên 9 chia hết cho n+1 

=) n+1 là Ư(9)  và Ư(9)={-1;1-3;3-9;9}

từ đó =) ta có bảng sau

n+1n
-1-2
10
-3-4
32
-9-10
98
21 tháng 2 2017

16+7n chia hết n+1,7(n+1) chia hết cho n+1

=>16+7n-7(n+1) chia hết cho n+1<=>9 chia hết cho n+1

=>n=8;n=2;n=0

29 tháng 11 2016

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

29 tháng 11 2016

Thank you

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2023

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

28 tháng 11 2019

1. Giải

Ta có: 2n + 3 = 2(n - 1) + 5

Do 2(n - 1) \(⋮\)n  - 1 => 5 \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

=> n \(\in\){2; 0; 6; -4}

2. a) Ta có: 30 = 2.3.5

              18 = 2.32

=> ƯCLN(30; 18) = 2.3 = 6

b. Ta có: 20 = 22 . 5

        24 = 22. 3

=> BCNN(20; 24) = 22.3.5 = 60

Giải thích các bước giải:

3n+5⋮n+2

⇔3n+6−1⋮n+2

⇔3(n+2)−1⋮n+2

⇔−1⋮n+21)

⇔n+2∈Ư(−1)

⇔n+2∈{−1;1}

⇔n∈{−3;−1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

⇔n∈{−3;−1}⇔n∈{-3;-1}

Vì nn là số tự nhiên nên không có giá trị thõa mãn

11 tháng 10 2021

Cảm ơn ^^ !!!

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)