Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lí do vì sao? phải trả lời đầy đủ vào chứ ngốc thế hả >< nếu như vậy thì tôi cũng trả lời đc rồi chú rảnh hơi lên đây viết mấy cái câu hỏi này làm gì .Hay là bạn không biết rồi chả lời bậy bạ ấy nhỉ .Nếu làm rồi thì hãy chả lời nha không thì thôi đừng viết lên làm chay hết cả tay người ta đánh máy tính giảng bài cho đấy.Vs lai khong dung toi cung ton hoi bai cau ma cha duoc gi ca nha . Toi ngu that nhung chua den muc ma nhac lam kieu do dau umk .nho nha thoi boi moi mom roi ko biet co hieu cai j ko nhung nhac chuc ko co den luc lai bi nguoi khac chui day!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1: Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Chiều cao | TBC của mỗi bạn | Tần số | Tích của TBC mỗi bạn và tần số |
90 - 95 | 92,5 | 4 | 370 |
95 - 100 | 97,5 | 10 | 975 |
100 - 105 | 102,5 | 15 | 1537,5 |
105 - 110 | 107,5 | 25 | 2687,5 |
110 - 115 | 112,5 | 16 | 1800 |
115 - 120 | 117,5 | 8 | 940 |
120 - 125 | 122,5 | 2 | 245 |
N = 80 |
Số trung bình cộng:
\(\overline{X}\) = \(\frac{370+975+1537,5+2687,5+1800+940+245}{80}\) = 106,9375 \(\approx\) 107
Bài 2:
Số cân | TCB số cân của mỗi bạn | Tần số | Tích của TBC mỗi bạn và tần số |
28 | 3 | 84 | |
30 - 32 | 31 | 6 | 186 |
32 - 34 | 33 | 8 | 264 |
34 - 36 | 35 | 17 | 595 |
36 - 38 | 37 | 7 | 259 |
38- 40 | 39 | 4 | 156 |
40 - 42 | 41 | 3 | 123 |
45 | 2 | 90 | |
N = 50 |
Số cân trung bình của lớp 7 là:
\(\overline{X}\) = \(\frac{84+186+264+595+259+156+123+90}{50}\) = 35,14 \(\approx\) 35
- Ta có nhận xét:
+ Số cân nặng lớn nhất là: 45. Có 2 bạn.
+ Số cân nặng nhỏ nhất là: 28. Có 3 bạn.
+ Số cân nặng có tần số lớn nhất là: từ 34 - 36
+ Số cân nặng có tần số nhỏ nhất là: 45
Bảng thứ nhất là y là hàm số của x vì mỗi đại lượng y = mỗi đại lượng x^2
Bảng thứ hai là vì khi đại lượng x thay đổi thì đại lượng y giữ nguyên ở 2 số cuối nên dẫn đến đại lượng y ko phải hàm số của đại lượng x
bảng cuối là đại lượng y ko phải là hàm số của đại lượng x vì khi đại lượng x thay đổi nhưng đại lượng y giữ nguyên ở 3 số đầu
-Các đại lượng x,y ở bảng 1 tỉ lệ nghịch với nhau vì tích của các giá trị tương ứng của x.y =120.
-Các đại lượng x,y ở bảng 2 ko tỉ lệ nghịch với nhau vì tích của 5.12,5 ko bằng 60.
a) Trong bảng trên thì y không phải là hàm số của x vì với một giá trị của x là 2 ta tìm được 2 giá trị tương ứng của y là 1 và 4 nên y không phải là hàm số của x.
b) Trong bảng trên thì y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x ta đều tìm được một giá trị tương ứng của y.
c) Trong bảng trên thì y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x ta đều tìm được một giá trị tương ứng của y.
P/S: Mình biết kết quả nhưng có thể từ ngữ mà mình diễn đạt còn chưa chính xác cho lắm, bạn thông cảm nha!
a, có vì ychia hết cho x nên là hàm số
b, ko phải y ko chia hết cho x nên là ko là hàm số
mk ko chắc nha nếu đúng tick cho mk thanks