Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức : m = n*M
=> mN = 0,5 * 14 = 7 (g)
=> mN2 = 0,5 * 28 = 14 (g)
=> mFe = 0,1 * 56 = 5,6 (g)
=> mCl = 0,1 * 35,5 = 3,55 (g)
=> mCl2 = 0,1 * 71 = 7,1 (g)
=> mO2 = 3 * 32 = 96 (g)
=> mO = 3 * 16 = 48 (g)
a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;
b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g
c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;
= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g
a) mN = 0,5 .14 = 7g.
mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g
mO = 3.16 = 48g.
b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.
mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g
mO2 = 3.32 =96g
c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g
mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.
mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g
a;
Số nguyên tử Al là:
1,5.6.1023=9.1023 (nguyên tử)
b;
Số phân tử H2 là:
0,5.2.6.1023=6.1023 ( phân tử)
c;
Số phân tử NaCl là:
2.0,25.6.1023=3.1023 (phân tử)
d;
Số phân tử H2O là:
0,05.3.6.1023=0,9.1023 (phân tử)
a) 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 1,5N nguyên tử Al
hay: 1,5 . 6 . 6 . 1023 = 9 . 1023 (nguyên tử Al)
b) 0,5 mol phân tử H2 có chứa 0,5 N phân tử H2
hay: 0,5 . 6 . 1023 = 3 . 1023 (phân tử H2)
c) 0,25 mol phân tử NaCl có chứa 0,25 N phân tử NaCl
hay: 0,25 . 6 . 1023 = 1,5 . 1023 (phân tử NaCl)
d) 0,05 mol phân tử H2O có chứa 0,05 N phân tử H2O
hay: 0,05 . 6 . 1023 = 0,3 . 1023 (phân tử H2O)
cho mình hỏi làm sao có thể cho ra kq phần a là 9.1023
phần b là 3.1023
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
a) Số nguyên tử phân tử có trong 1,75 mol nguyên tử Fe là: 1,75 . ( 6 . 1023 ) = 1,05 . 1024 ( nguyên tử )
b) 2,25 . ( 6 . 1023 ) = 1,35 . 1024 (phân tử)
c) 1,05 . ( 6 . 1023 ) = 6,3 . 1023 ( phân tử )
a)
mN = 0,5 . 14 = 7(g)
mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55(g)
mO = 3 . 16 = 48 (g)
b)
mN2 = 0,5 . 28 = 14(g)
mCl2 = 0,1 . 71 = 7,1(g)
mO2 = 3 . 32 = 96(g)
c)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
mCu = 2,15 . 64 = 137,6(g)
mH2SO4 = 0,8 . 98 = 78,4(g)
mCuSO4 = 0,5 . 160 = 80(g)
1. pthh
CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O
nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol
nH2O= 0,9:18= 0,05 mol
nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol
Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O
Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol
mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)
gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:
a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90
a= 5,04
=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g
a;
Số phân tử O2 là:
2.0,1.6.1023=1,2.1023(phân tử)
b;
Số nguyên tử CO2 là
0,5.6.1023=3.1023(nguyên tử)
c;
Số nguyên tử H là
2.6.1023=12.1023(nguyên tử)
d;
Số phân tử CO2 là
1,5.3.6.1023=27.1023(phân tử)
e;
Số phân tử H2O là:
0,25.3.6.1023=4,5.1023(phân tử)
f;
Số nguyên tử S là
0,05.6.1023=0,3.1023(nguyên tử)