K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{19}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{a+b}{19+20}=\dfrac{78}{39}=2\)

Do đó: a=38; b=40

7 tháng 1 2022

Gọi số học sinh hai lớp là a;b

Theo đề bài :

\(\dfrac{a}{19}=\dfrac{b}{20}=a+b=78\)

Ap dụng dãy tính chất tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{19}+\dfrac{b}{20}=\dfrac{a+b}{39}=\dfrac{78}{39}=2\)

Theo đó , ta suy ra :

\(\dfrac{a}{19}=2=a=19.2=38\)

\(\dfrac{b}{20}=2=b=20.2=40\)

22 tháng 11 2021

Cho 7a,b là x,y (x,y e N*)

x/8=y/9 và y-x=5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/8=y/9=y-x/9-8=5

x=8.5=40

y=9.5=45

Vậy số HS 7A:40 bạn;7B:45 bạn

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=5\)

Do đó: a=40; b=45

9 tháng 1 2022

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b(a,b>0)

Áp dụng tính chất dãy tỉ bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\dfrac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\\ \dfrac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh

5 tháng 11 2021

Gọi số HS lớp 7A,7B lần lượt là a,b(học sinh)(a,b∈N*,b>5)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.8=40\\b=5.9=45\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2018

TA COI SỐ HỌC SINH LỚP 7A LÀ 8 PHẦN BẰNG NHAU , 7B LÀ 9 PHẦN BẰNG NHAU NHƯ THẾ .

LỚP 7A CÓ SỐ HỌC SINH LÀ :

        (9-1)*5*9 = 45 ( HỌC SINH)

LỚP 7B CÓ SỐ HỌC SINH LÀ :

         45-5 =40 ( HỌC SINH)

               ĐÁP SỐ : LỚP 7A : 45 HỌC SINH

                              LỚP 7B : 40  HỌC SINH

25 tháng 6 2019

Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp 7A và 7B (x,y ∈ N*; y>5)

Theo đề bài ta có: x: y = 8: 9 và y – x = 5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}=\frac{y-x}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\frac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\left(TM\right)\)

\(\frac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\left(TM\right)\)

Vậy lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 45 học sinh.

7 tháng 8 2017

trong chương trình SGK toán 7 tập 1 tập 2,ko có bài nào như thế này bạn ạ

7 tháng 8 2017

Lớp 7a có 40 học sinh lớp 7b có 45 học sinh

22 tháng 7 2015

tick đug cho mìh đc ko mìh làm hai bài cho ban đo và nhanh nữa mà xin ban đo

22 tháng 7 2015

7A:40 hs

7B:45 hs

****

19 tháng 9 2016

Gọi số học sinh 2 lớp lần lượt là a và b .

\(\Rightarrow\begin{cases}b-a=5\\\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\end{cases}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=40\\b=45\end{cases}\)

Vậy số học sinh 2 lớp là 40 và 45

19 tháng 9 2016

Gọi số HS lớp 7B và lp 7A lần lượt là a và b, ta có:

\(\frac{a}{9}\) = \(\frac{b}{8}\) và a - b = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}\) = \(\frac{b}{8}\) = \(\frac{a-b}{9-8}\) = \(\frac{5}{1}\) = 5

=> a = 5 . 9 = 45

=> b = 5 . 8 = 40

Vậy: Số HS lớp 7B là 45 HS;

        Số HS lớp 7A là 40 HS.

10 tháng 6 2017

Lớp 7A : 40 học sinh

Lớp 7B : 45 học sinh.

1 tháng 10 2017

Gọi số học sinh của 2 lớp lần lượt là x và y

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\) và y - x = 5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-8}=5\)

=> \(\dfrac{x}{8}=5\)

\(\dfrac{y}{9}=5\)

=> x = 5 . 8 =40

y = 5 . 9 = 45

13 tháng 10 2016

gọi số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là a,b

theo đề bài, ta co :

a/b=8/9 suy ra a= a/8 ; b=b/9

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/8=b/9=b-a/9-8=5/1=5

do đó:

a/8=5 suy ra a=5*8=40 hs

b/9=5 suy ra: b=5*9=45 hs

vậy số học sinh của lớp 7A là 40 hs ; số hs của lớp 7B là 45 hs

13 tháng 10 2016

vẽ sơ đồ 

7a là 8 phần 

7b là 9 phần