Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`(2^2+2^1+2^2+2^3).2^0. 2^1. 2^2. 2^3`
`=(4+2+4+8).1.2.4.8`
`=18.2.4.8`
`=1152`
\(\left(2^2+2^1+2^2+2^3\right).2^0.2^1.2^2.2^3\)
\(=\left(4+2+4+8\right).1.2.4.8\)
\(=18.64\)
\(=1152\)
a, Ta có :121=\(\sqrt{11}\)=\(11^2\)
b, Ta có: 144=\(\sqrt{12}\)=\(12^2\)
c, Ta có : 169=\(\sqrt{13}=13^2\)
d, Ta có :196=\(\sqrt{14}=14^2\)
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
MK GHI ĐẦY ĐỦ RA RÙI, BẠN TỰ BẤM MÁY TÍNH LÀM NHA ( MÌNH LƯỜI )
\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{1}{2}\times\frac{7}{3}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=\frac{77}{4}+\frac{7}{6}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)
\(A=(\frac{77}{4}+\frac{23}{4})+(\frac{7}{6}-\frac{1}{6})+74\)
\(A=25+1+74\)
\(A=26+74\)
\(A=100\)
a) 121= 112 b) 343 = 73
144=122 512 = 83
169= 132 1331 = 113
196= 142 2197 = 133
B=\(\left[\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)x\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
B=\(\left(\frac{7}{12}x\frac{12}{19}+\frac{12}{19}\right):\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
B=\(\left(\frac{7}{19}+\frac{12}{19}\right):\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
B=\(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}+2012\)
B=1+2012
B=2013
\(B=[\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=[\frac{7}{12}\times\frac{12}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=[\frac{7}{19}+\frac{12}{19}]:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=1:\frac{4}{5}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=\frac{5}{4}-\frac{1}{4}+2012\)
\(B=1+2012\)
\(B=2013\)
\(\frac{-3}{-5}\) = \(\frac{6}{10}\)
\(\frac{-2}{-5}\) = \(\frac{6}{15}\)
\(\frac{-2}{-3}\) = \(\frac{10}{15}\)
\(\frac{-3}{-5}\)
Gọi số học sinh là x.
Theo đề ta có : x chia 2,3,4,5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 2,3,4,5
=> x - 1 thuộc Ư(2,3,4,5)
=> x - 1 = {0;60;120;180;...}
=> x = {1;61;121;181;...}
Mà x trong khoảng từ 100 đến 150 nên x = 121.
Vậy số học sinh là 121. (đây không phải là bội chung nhỏ nhất)
Gọi số học sinh là x
theo đề, Vì số học sinh khi xếp hàng 2,3,4,5 đều thừa một người
nên \(x-1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)
nên \(x-1\in B\left(BCNN\left(2;3;4;5\right)\right)\)
nên \(x-1\in B\left(60\right)\)
Vì \(x-1\in N\)* nên \(x-1\in\left\{60;120;180;240;300;....\right\}\)
nên \(x\in\left\{61;121;181;241;301;......\right\}\)
mà \(100< x< 150\)nên \(x=121\)
Vậy số học sinh là 121 em
Hôm nay, olm.vn sẽ hướng dẫn em cách làm dạng tính nhanh phân số mà tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu, thừa số thứ hai của mẫu này là thừa số thứ nhất của mẫu kia em nhé.
Bước 1: Đưa các phân số có trong tổng cần tính thành các phân số có tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu
Bước 2: Tách các phân số ở bước 1 thành hiệu hai phân số
Bước 3: Triệt tiêu các phân số giống nhau, thu gọn ta được tổng cần tìm
S = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{33}\) + \(\dfrac{1}{88}\) +...+ \(\dfrac{1}{4368}\)
S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\)= \(\dfrac{5}{2}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{33}\)+\(\dfrac{1}{88}\)+...+\(\dfrac{1}{4368}\))
S\(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{66}+\dfrac{5}{176}+...+\dfrac{5}{8736}\)
S \(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{5}{1.6}\) + \(\dfrac{5}{6.11}\) + \(\dfrac{5}{11.16}\)+...+\(\dfrac{5}{91.96}\)
S\(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{11}\)+ \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{16}\)+...+ \(\dfrac{1}{91}\) - \(\dfrac{1}{96}\)
S \(\times\)\(\dfrac{5}{2}\) = 1 - \(\dfrac{1}{96}\)
S \(\times\) \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{95}{96}\)
S = \(\dfrac{95}{96}\): \(\dfrac{5}{2}\)
S = \(\dfrac{19}{48}\)
Tại sao lại là nhân với 5/2 ạ?