Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(160-\left(2^3.5^2-6.25\right)\)
\(=160-\left(8.25-6.25\right)\)
\(=160-\left(200-150\right)\)
\(=160-50\)
\(=110\)
110 2 55 5 11 11 1
\(110=2.5.11\)
b) \(4.5^2-32:2^4\)
\(=4.25-32:16\)
\(=100-2\)
\(=98\)
98 2 49 7 7 7 1
\(98=2.7^2\)
c) \(5371:\left[928-\left(247-82\right).5\right]\)
\(=5371:\left[928-165.5\right]\)
\(=5371:\left[928-825\right]\)
\(=5371:103\)
\(=\frac{5371}{103}\)
Vì đây là phân số nên ko thể phân tích ra thừa số nguyên tố đc
a) \(160-\left(2^3\cdot5^2-6\cdot25\right)\)
\(=160-\left(2^3\cdot25-2\cdot3\cdot25\right)\)
\(=160-\left[2\cdot25\left(2-3\right)\right]\)
\(=160-50\cdot\left(-1\right)\)
\(=160+50\)
\(=210\)
\(\Rightarrow210=2\cdot3\cdot5\cdot7\)
b) \(4\cdot5^2-32:2^4\)
\(=4\cdot25-32:16\)
\(=100-2\)
\(=98\)
\(\Rightarrow98=2\cdot7^2\)
c) \(5371:\left[928-\left(247-82\right)\cdot5\right]\)
\(=5371:\left(928-165\cdot5\right)\)
\(=5371:\left(928-825\right)\)
\(=5371:103\)
\(=\frac{5371}{103}\)
Tớ nghĩ câu này có vấn đề
Lâm Minh Hy : Đầu năm lớp 6 học phân tích một số ra thừa số nguyên tố rồi nhé, có thể bạn Huyền học hè nên học trước chương trình lớp 6.
315-(33.52-24.25)
=315-(27.25-24.25)
=315- (675 - 600)
=315 - 75
= 240
Tick nha?
Thực hiện phép tính sau rồi phân tích két quả ra thừa số nguyên tố :
\(a)\)\(14^2+5^2+2^2\)
\(=\)\(196+25+4\)
\(=\)\(225\)
Phân tích thành thừa số nguyên tố: \(225=3^2.5^2\)
\(b)\)\(400\div5+40\)
\(=\)\(80+40\)
\(=\)\(120\)
Phân tích thành thừa số nguyên tố: \(120=2^3.3.5\)
\(a,14^2+5^2+2^2=196+25+4=225\)
\(b,400:5+40=80+40=120\)
Nói thật thì bài này dễ mà bạn :)
a) 333 : 3 + 225 : 152= 333 : 3 + 225 : 225
= 111 + 1
= 112
Còn đây là câu b
520 2 520 260 2 130 2 65 5 13 13 1
520 = 23.5.13
Số ước của số 520 là (trong SGK có cách tính): (3+1).(1+1).(1+1) = 4.2.2 = 16 (ước)
160-(23.52-6.25)
=160-(8*25-6*25)
=160-25*(8-6)
=160-25*2
=160-50
=110
Phân tích ra thừa số nguyên tố là:2x5x11