K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2015

\(A=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+....}}}\)

\(\Rightarrow A^2=2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+....}}}\)

\(\Rightarrow A^2=2+A\)

\(\Leftrightarrow A^2-A-2=0\)

\(\Leftrightarrow A^2+A-2A-2=0\)

\(\Leftrightarrow A.\left(A+1\right)-2.\left(A+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(A+1\right)\left(A-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow A=-1\text{ hoặc }A=2\text{ mà }A\text{ chắc chắn lớn hơn 0 nên }A=2\)

28 tháng 12 2015

Ta có \(A^2=2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+2+...........}}}\)

     =>\(A^2=2+A=>A^2-A-2=0=>A=2\left(A>0\right)\) 

Vậy A=2

18 tháng 10 2015

ta có \(A^2=2+A\Leftrightarrow A^2-A-2=0\)

Giải phương trình sẽ ra được A=2 và 1 nghiệm nữa nhưng vì A luôn lớn hơn 0 nên chỉ có 1 nghiệm A=2 thôi

3 tháng 10 2015

Đặt \(A=\left(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}\right)\)  nên \(A^2=2+\left(\sqrt{2+\sqrt{2+...}}\right)\) ( có vô hạn dấu căn)

hay \(A^2=2+A\Leftrightarrow A^2-A-2=0\Leftrightarrow\left(A+1\right)\left(A-2\right)=0\)

Vì A>0 nên A=2

tick nha 

12 tháng 11 2015

A2 = \(2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2.......}}}\)

A= 2 + A 

=> A- A - 2 = 0 

=> A - 2A + A - 2 = 0 

=> A(A - 2) + (A - 2) = 0 

=> (A - 2)(A+ 1) = 0 => A = 2 hoặc A = -1

Mà A > 0 nên A = 2

 

6 tháng 9 2015

Đặt A = \(\sqrt{2+\sqrt{2+....}}\)

A^2 = 2 + \(\sqrt{2+\sqrt{2+....}}\) 

A^2 = 2 + A 

=> A^2 - A - 2  = 0 

=> ( A + 1 )(A-2) = 0

=> A = 2 hoặc A = -1 ( loại A > 0 )

Vậy A = 2 

16 tháng 9 2016

a=2 nhe tk nha