K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

a)    (a+b)-(-c+a+b)

=      a+b+c-a-b

= c

b)     -(x+y)+(-z+x+y)

=       -x-y-z+x+y

=       x

c)      ( m-n+p)+(-m+n+p)

=       m-n+p-m+n+p

=       p+p

=      2p

28 tháng 7 2017

a,a+b+c-a-b

= c

b,= -x-y-z+x+y

= -z

c,= m-n+p-m+n+p

= 2p

22 tháng 3 2018

\(H\left(x\right)=x+3\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=0\Leftrightarrow x+3=0\Rightarrow x=-3\)

\(T\left(x\right)=12-\dfrac{1}{3}x\)

\(\Rightarrow T\left(x\right)=0\Leftrightarrow12-\dfrac{1}{3}x=0\Rightarrow\dfrac{1}{3}x=12\Rightarrow x=36\)

\(B\left(x\right)=x^2-5x+4=\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)

\(\Rightarrow B\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

\(C\left(x\right)=42x-4x^2=2x\left(21-2x\right)\)

\(\Rightarrow C\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\21-2x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=10\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

MONG CÂU TRẢ LỜI NÀY GIÚP BN

#chúc_bn_học_tốt

22 tháng 8 2017

1.

\(\dfrac{x-1}{-15}=\dfrac{1-x}{60}\Leftrightarrow60\left(x-1\right)=-15\left(1-x\right)\Leftrightarrow60x-60=-15+15x\Leftrightarrow60x-15x=-15+60\Leftrightarrow45x=45\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

3.

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{b}{c}\right)^2\) (1)

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có:

\(\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{b^2}{c^2}=\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}\) (2)

Mặt khác, \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\)

Nhân 2 vế cho \(\dfrac{b}{c}\) ta được:

\(\dfrac{a\cdot b}{b\cdot c}=\dfrac{b^2}{c^2}\) hay \(\dfrac{a}{c}=\left(\dfrac{b}{c}\right)^2\)

Từ (1),(2)(3) \(\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{c}\left(đpcm\right)\)

b)

Ta có :

\(\frac{x}{x+y+z}>\frac{x}{x+y+z+t}\)

\(\frac{y}{x+y+t}>\frac{y}{x+y+z+t}\)

\(\frac{z}{y+z+t}>\frac{z}{x+y+z+t}\)

\(\frac{t}{x+z+t}>\frac{t}{x+y+z+t}\)

\(\Rightarrow M>\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)

Lại có :

\(x< x+y+z\Rightarrow\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)

Tương tự, ta có 

\(\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+y+z+t}\)

\(\frac{z}{y+z+t}< \frac{z+x}{x+y+z+t}\)

\(\frac{t}{x+z+t}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\)

\(\Rightarrow M< \frac{2\times\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\)

\(\Rightarrow1< M< 2\)

\(\Rightarrow M\)không là số tự nhiên

k cho mình nha nha nha

11 tháng 10 2015

Vi bz = cy/a =cx-az/b =ay - bx/c

=>a(bz -cy )/a^2=b(cx-az)/b^2=c(ay-bx)/c^2

=>abz-acy/a^2=bcx =baz/b^2=cay-cbx/c^2

Theo tih chất của dãy tỉ số bằng nhau :

=>abz-acy/a^2=bcx=baz/b^2 =cay - cbx/c^2=a^2 + ....

=0/a^2 +b^2 +c^2 =0

Vi bz -cy /a=0=>bz=cy=y/b=z/c  (1)

Vi cx - az/b=0=>cx=a=>x/a =z/c  (2)

Từ (1) và (2) => x/a=y/b =z/c

24 tháng 5 2020

giúp mình cả câu b đi ạ

22 tháng 5 2020

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) P= 1/3 x^2 y + xy^2 - xy + 1/2 xy^2 - 5xy - 1/3 x^2 y (1)

Tại x = 0,5; y = 1

Thay \(x=0,5 ; y=1\) vào biểu thức (1) , ta có :

P= \(\dfrac{1}{3} . 0,5^2.1+0,5.1^2-0,5.1+\dfrac{1}{2}. 0,5.1^2-5.0,5.1-\dfrac{1}{3}.0,5^2.1\)

P= \(=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{2} -0,5+\dfrac{1}{4} -\dfrac{5}{2} - \dfrac{1}{12}\)

P= \(= \dfrac{-9}{4}\)

Vậy \(P =\dfrac{-9}{4}\)

16 tháng 7 2016

mình không biết

11 tháng 7 2017

hk bik