K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(16^{^3}:8^2=\left(8.2\right)^3:8^2=8^3.2^3:8^2=\left(8^3:8^2\right).2^3=8.8=64\)

b)\(8^3.\left(0,125\right)^3=\left(8.0,125\right)^3=1^3=1\)

c)\(7^{^{200}}.\left(\frac{1}{7}\right)^{200}=\left(7.\frac{1}{7}\right)^{200}=1^{200}=1\)

d)\(4.\left(0,25\right)^3.64=4.\left(0,25\right)^3.4^3=4.\left(0,25.4\right)^3=4.1=4\)

e)....

cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu hok tốt ^^

19 tháng 8 2020

Tính:

a) \(8^3.\left(0,125\right)^3\)

\(=\left(8.0,125\right)^3\)

\(=1^3\)

\(=1.\)

b) \(7^{200}.\left(\frac{1}{7}\right)^{200}\)

\(=\left(7.\frac{1}{7}\right)^{200}\)

\(=1^{200}\)

\(=1.\)

c) \(\left(0,25\right)^3.64\)

\(=\left(0,25\right)^3.4^3\)

\(=\left(0,25.4\right)^3\)

\(=1^3\)

\(=1.\)

20 tháng 9 2017

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{x}{8}\)

Ta có : \(\frac{-3}{4}< \frac{x}{8}< \frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-6}{8}< \frac{x}{8}< \frac{2}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}\in\left\{\frac{-5}{8};\frac{-4}{8};\frac{-3}{8};\frac{-2}{8};\frac{-1}{8};\frac{0}{8};\frac{1}{8}\right\}\)

\(\Rightarrow\)Tổng các phân số thỏa mãn \(\frac{-3}{4}< \frac{x}{8}< \frac{1}{4}\) là :

 \(\frac{-5}{8}+\frac{-4}{8}+\frac{-3}{8}+\frac{-2}{8}+\frac{-1}{8}+\frac{0}{8}+\frac{1}{8}=\frac{-14}{8}=\frac{-7}{4}\)

Vậy các phân số cần tìm là \(\frac{-5}{8};\frac{-4}{8};\frac{-3}{8};\frac{-2}{8};\frac{-1}{8};\frac{0}{8};\frac{1}{8}\)  và tổng các phân số này là \(\frac{-7}{4}\)

3 tháng 8 2015

Thì mik bổ xung thêm. Tổng các chữ số của A là:

7+2+5+7+6+0+0+0 = 27

ĐS: 27

10 tháng 7 2024

T=(a*2/3):5/6 a:8/15 với a=-4/5

I=3/4*a+4/9*a-1/4*a với a=12/5

P=a(b+1/5)-a*(6/5+b) với a= 2004 ;b=206

Q=1/19*a+3*b:5/7+9/4 với a=38;b=-10/7

V=3/2*(a+b+c)- 1/5*(a-b-c) với a=1/3;b=-5/6;c=3/4

giúp mình với

T=(a*2/3):5/6 a:8/15 với a=-4/5

I=3/4*a+4/9*a-1/4*a với a=12/5

P=a(b+1/5)-a*(6/5+b) với a= 2004 ;b=206

Q=1/19*a+3*b:5/7+9/4 với a=38;b=-10/7

V=3/2*(a+b+c)- 1/5*(a-b-c) với a=1/3;b=-5/6;c=3/4

giúp mình với

T=(a*2/3):5/6 a:8/15 với a=-4/5

I=3/4*a+4/9*a-1/4*a với a=12/5

P=a(b+1/5)-a*(6/5+b) với a= 2004 ;b=206

Q=1/19*a+3*b:5/7+9/4 với a=38;b=-10/7

V=3/2*(a+b+c)- 1/5*(a-b-c) với a=1/3;b=-5/6;c=3/4

giúp mình với

T=(a*2/3):5/6 a:8/15 với a=-4/5

I=3/4*a+4/9*a-1/4*a với a=12/5

P=a(b+1/5)-a*(6/5+b) với a= 2004 ;b=206

Q=1/19*a+3*b:5/7+9/4 với a=38;b=-10/7

V=3/2*(a+b+c)- 1/5*(a-b-c) với a=1/3;b=-5/6;c=3/4

giúp mình với

26 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\text{Giả sử: }\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=4k;z=6k\)

Thay vào: x-y +z= 2k- 4k+ 6k= 8

                           = 4k= 8

=> k= \(\frac{8}{4}=2\)

=> x= 2. 2= 4

     y= 4. 2= 8

     z= 6.2 = 12

Vậy \(\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}\)

 

 

26 tháng 9 2016

Bài 2:

Giải:

Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 là a, b, c, d ( a,b,c,d thuộc N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\) và a + b + c + d = 660

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)

+) \(\frac{a}{3}=44\Rightarrow a=132\)

+) \(\frac{b}{3,5}=44\Rightarrow b=154\)

+) \(\frac{c}{4,5}=44\Rightarrow c=198\)

+) \(\frac{d}{4}=44\Rightarrow d=176\)

Vậy khối 6 có 132 học sinh

        khối 7 có 154 học sinh

        khối 8 có 198 học sinh

        khối 9 có 176 học sinh

 

14 tháng 11 2017

Bài này ko khó lắm đâu,bạn tự làm đi.Tự thân vận động vẫn hơn mà

17 tháng 7 2016

Bài 1:

Gọi 4 phần đó lần lượt là a, b, c, d.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}=\frac{a+b+c+d}{3+5+7+9}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow b=\frac{5}{2}\)

\(\frac{c}{7}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{7}{2}\)

\(\frac{d}{9}=\frac{1}{2}\Rightarrow d=\frac{9}{2}\)

Bài 2:

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

\(\frac{a}{3}=2,7\Rightarrow a=2,7\times3=8,1\)

\(\frac{a}{5}=2,7\Rightarrow2,7\times5=13,5\)

\(\frac{c}{7}=2,7\Rightarrow c=2,7\times7=18,9\)

17 tháng 7 2016

Bài 1:

Gọi số 12 thành 4 phần lần lượt là:a,b,c,dvà a,b,c,d phải là số dương.

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}\) và a+b+c+d=12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{d}{9}=\frac{a+b+c+d}{3+5+7+9}=\frac{12}{24}=0,5\)

  • \(\frac{a}{3}=0,5.3=1,5\)
  • \(\frac{b}{5}=0,5.5=2,5\)
  • \(\frac{c}{7}=0,5.7=3,5\)
  • \(\frac{d}{9}=0,5.9=4,5\)

Vậy số 12 thành 4 phần lần lượt là: 1,5;2,5;3,5;4,5.

Bài 2:

Gọi mỗi cạnh của tam giác lần lượt là:x(cm),y(cm),z(cm) và x,y,z phải là số dương.

Ta có :\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) và x+y+z=40,5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{40,5}{15}=2,7\)

  • \(\frac{x}{3}=2,7.3=8,1\)
  • \(\frac{y}{5}=2,7.5=13,5\)
  • \(\frac{z}{7}=2,7.7=18,9\)

Vậy mỗi cạnh của tam giác lần lượt là: 8,1;13,5;18,9.

eoeo ^...^ vui ^_^