Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:
m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)
\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\) (1)
Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t') (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C
b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:
Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)
Gọi m là khối lượng đồng... => m sắt = 0,49-m
Áp dụng V=Vđ+Vsat = 60 (nhớ đổi đơn vị)
Giải ra tìm đc m...
b, gọi t là nhiệt độ cân bằng
Qa=Qđ+Qs=(m.c1+(0,49-m).c2].(80-t)
Q nước = mc(t-20)
Sau khi cân bằng thì Qa=Qnuoc
=> pt 1 ẩn t giải bình thường... ra 32 độ C
Cách lm là vậy
do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:
Q1+Q2+Q3=0
\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)+m_2C\left(t_2-t\right)+m_3C\left(t_3-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-t\right)+m_2\left(t_2-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m_3\left(4t_3-t\right)+2m_3\left(2t_3-t\right)+m_3\left(t_3-t\right)=0\)
do m1=4m3;2m2=4m3;t1=4t3;2t2=4t3
\(\Leftrightarrow4\left(4t_3-45\right)+2\left(2t_3-45\right)+t_3-45=0\)
\(\Rightarrow t_3=15\)
từ đó ta suy ra t1=60;t2=30
â) Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1 + Q2 = Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1 +Q2 +Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J
câu này thì giả sử cả 3 chất đều tỏa hay thu nhiệt đó tổng 3 cái đó cộng lại =0
lấy t là nhiệt độ khi căn bằng nhiệt
rồi tìm thôi
C1: F2 = F1
C2: s2 = 2s1
C3: A1 = A2
C4:
(1) Lực
(2) Đường đi
(3) Công
C1: Lực F2 có độ lớn bằng một nửa độ lớn của lực F1.
C2: Quãng đường s2 dài gấp đôi quãng đường s1.
C3: Công của lực F1 bằng công của lực F2.
C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về... lực… thì lại thiệt hai lần về… đường đi… nghĩa là không được lợi gì về... công…
Vận tốc trung bình = quãng đường : thời gian.
Thời gian đi là: \(t_1=\dfrac{AB}{3.v_1}+\dfrac{2AB}{3.v_2}=AB(\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3v_2})\)
Thời gian về là \(t_2\) ta có:
\(AB=\dfrac{t_2}{3}.v_3+\dfrac{2t_2}{3}.v_4=t_2(\dfrac{v_3}{3}+\dfrac{2v_4}{3})\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{AB}{\dfrac{v_3}{3}+\dfrac{2v_4}{3}}\)
Vậy tổng thời gian đi và về là:
\(t=t_1+t_2=AB(\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3v_2}+\dfrac{1}{\dfrac{v_3}{3}+\dfrac{2v_4}{3}})\)
Vận tốc trung bình cả đi và về là:
\(v_{TB}=\dfrac{2AB}{t}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3v_2}+\dfrac{1}{\dfrac{v_3}{3}+\dfrac{2v_4}{3}}}\)