Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này có mẹo á ; giải ra dễ lắm !!!
\(\left(100-1^2\right)\left(100-2^2\right)....\left(100-10^2\right)......\left(100-20^2\right)\\ =\left(100-1\right).\left(100-4\right)....0....\left(100-400\right)=0\\ \)
Chúc bạn học tốt !!!
a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)
=>x=12; y2=1; z3=-8
=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2
b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)
=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2
=>x=-10; y=6; z=34; t=-18
Giải:
Ta có: \(\dfrac{y-5}{7-y}=\dfrac{2}{-3}\)
\(\Rightarrow\left(y-5\right).\left(-3\right)=2\left(7-y\right)\)
\(\Rightarrow-3y+15=14-2y\)
\(\Rightarrow-3y+2y=-15+14\)
\(\Rightarrow-1y=-1\)
Vậy y=1
Ta có:y-5/7-y=2/-3
=>(y-5).(-3)=(7-y).2
=>-3y+15=14-2y
=>-3y+2y=14-15
=>-y=-1
=>y=1
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.
Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.
Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Số cần điền vào dấu "?" sẽ là : 11
Vì:
- \(36:\left(4:2\right)=18\)
- \(45:\left(6:2\right)=15\)
\(\Rightarrow44:\left(8:2\right)=11\)
Vậy số cần điền vào dấu "?" sẽ là số 11.
@Nguyễn Quang Thắng bn nên ôn nhg dạng chứng minh, rút gọn, tính nhanh hoặc vài bài toán hình khó khó một chút nhé.
Chúc bn thi tốt
Nguyễn Quang Thắng bạn ôn dạng toán tính nhanh, tìm x, tìm số abc, Ư và B. Toán hình thì là đoạn thẳng tia.
Đề thi của bọn mk có dạng đó ấy. Tick hộ mk với
Bài 1 :
\(a\)) \(\dfrac{4}{15}:-\dfrac{8}{5}+\left(-1\dfrac{5}{6}\right)\)
\(=\dfrac{4}{15}:\dfrac{-8}{5}+\dfrac{-11}{6}\)
\(=\dfrac{4}{15}.\dfrac{-5}{8}+\dfrac{-11}{6}\)
\(=\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-11}{6}=-2\)
\(b\)) \(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{-19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{-8}{13}+\dfrac{-5}{13}\right)+\left(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{19}{12}\right)+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(-1\right)+1+\dfrac{1}{2}\)
\(=0+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
Bài 2 :
a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{7}\)
\(x=\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{2}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{21}\) là giá trị cần tìm
b) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\) là giá trị cần tìm
c)\(\left|x-12\right|=15\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=15\\x-12=-15\end{matrix}\right.\)
\(+\))\(x-12=15\)
\(x=15+12\)
\(x=27\)
+)\(x-12=-15\)
\(x=-15+12\)
\(x=-3\)
Vậy \(x\in\left\{27,-3\right\}\) là giá trị cần tìm
Có thể gọi tập hợp A là một tập hợp. Vì một tập có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc cũng không có phần tử nào.
có thể cho A là một tập hợp vì 0 cũng là một số tự nhiên .
Chào bn mk là thành viên mới, sai thì cho mk xin lỗi nha!!!
a) cn = 1
=> c = 1
b) cn = 0
=> c = 0
Chúc bn hc tốt:))
wkwkwkwkwkwk