K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2015

A = 232 + ( 223 + 223 - 22) + ( 218 - 217 - 217 ) + ( 2+ 2- 210 )

A =  232 + 1 (các biểu thức trong dấu ngoặc đều bằng 0).

27 tháng 7 2016

làm cách nào mà ra đc 2^32+..... vậy #oggy

3 tháng 5 2016

a. Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau , ta được : 232+1

b. 232+1=(29+27+1).(223-221+219-217+214_210+29-27+1) nên 232+1 là hợp số

13 tháng 9 2019

Dũng cảm phá tung cái ngoặc ta được ( ở đây phá thì nó hơi dài nên mik ko viết ):

\(P=2^{32}+\left(2^{23}+2^{23}-2^{24}\right)+\left(2^{18}-2^{17}-2^{17}\right)+\left(2^9+2^9-2^{10}\right)+1\)

\(=2^{32}+1\)

24 tháng 6 2015

mình có cách giải thế này ,bạn xem có đúng không nhé

a. Thực hiện nhân đa thức với đa thức rồi cộng các kết quả lại với nhau , ta được : 232+1

b. 232+1=(29+27+1).(223-221+219-217+214_210+29-27+1) nên 232+1 là hợp số

22 tháng 10 2024

2⁴.2⁵=2⁹

27 tháng 6 2017

\(A=''2^9+2^7+1''''2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1''\)

Thực hiện phép tính đầu 

\(2^9=2\times2\times2\times2\times2\times2\times2\times2\times2=512\)

\(2^7=2\times2\times2\times2\times2\times2\times2=128\) 

\(=128+512+1=641\) 

Phép tính thứ hai là tương tự như phép tính thứ nhất

Nhân lên rồi cộng vào nha

19 tháng 6 2017

a) \(A=\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)

\(=2^{32}+2^{23}+2^{18}+512-2^{24}-2^{17}+2^{23}-2^{17}-1024+512+1\)

\(=2^{32}+2\cdot2^{23}+2^{18}+1-2^{24}-2\cdot2^{17}\)

\(=2^{32}+2^{14}+2^{18}+1-2^{24}-2^{18}\)

\(=2^{32}+1\)