Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a) 200 ml =0,2 lít
nCuSO4 = 16/160 = 0,1 mol
CM = 0,1/0,2=0,5 M
b) khối lượng H2SO4 có trong 150g dd là
\(150.\dfrac{14}{100}=21gam\)
Vậy...
Bài tập 4:
Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)
PHHH:
\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
a,Theo phương trình :
\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,
Ta có :
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c, Theo phương trình :
\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)
Bài tập 4 :
Theo đề bài ta có :
nMgO=6/40=0,15(mol)
mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)
ta có pthh :
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
0,15mol...0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
b) Nồng độ % của dd axit là :
C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :
Ta có :
mct=mMgSO4=0,15.120=18 g
mddMgSO4=6 + 60 = 66 g
=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)
Vậy....
8.
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{10.331,8}{100}=33,18\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{33,18}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi R là kim loại cần tìm
cthc: \(R_2O_3\)
Pt: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(2M_R+48\) 3mol
10,2 g 0,3mol
\(\Rightarrow\dfrac{2M_R+48}{10,2}=\dfrac{3}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=27\)
Vậy R là Nhôm ( Al )
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,1mol 0,3mol
Lập tỉ số: \(n_{Al_2O_3}:n_{H_2SO_4}=0,1=0,1\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{331,8}=8,86\%\)
Bài 1
a, mNaOH = 200.10%=20(g)
b, Đổi 200ml = 0,2 lit
nNaOH = 0,2 .2=0,4(mol)
mNaOH = 0,4 .40=16(g)
Bài 2
a, mH2SO4 = 200 . 49%=98(g)
b, Đổi 200ml=0,2 lit
nH2SO4= 0,2 .1=0,2(mol)
mH2SO4=0,2 .98=19,6(g)
Bài 3
a, C%KCl=\(\dfrac{20}{600}\cdot100\%\approx0,03\%\)
b, Đổi: 750ml = 0,75 lit
CMCuSO4=\(\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)
Bài 4
a, mdd =\(\dfrac{16,4}{7,3\%}\approx224,66\left(g\right)\)
b, mHCl=0,05 .36,5=1,825 (g)
mdd=\(\dfrac{1,825}{7,3\%}=25\left(g\right)\)
Bài 1:
a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%
- 100g dung dịch thì có 8g NaCl
- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl
=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)
Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào
=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g
=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g
Theo công thức tính nồng độ %, ta có:
\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)
=> y = 22,7(g)
b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
TPT: 62g 2.40=80(g)
TĐB: 124(g) ?(g)
=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O
= 876g nước + 124g Na2O = 1000g
C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)
c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)
Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)
Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:
Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4
x(g) ← 40g CuSO4
=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)
Bài 2:
a) Sự oxi hoá các đơn chất:
4Al + 3O2 → 2Al2O3
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4P + 5O2 → 2P2O5
2Cu + O2 → 2CuO
S + O2 → SO2
2N2 + 5O2 → 2N2O5
b) Sự oxi hoá các hợp chất:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)
\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)
=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)
\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)
\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)
\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)
\(\Rightarrow a=30,71g\)
Tại sao khối lượng CuSO4 kết tinh lại là 0,64 g vậy ?
a. Hòa tan 99,8 g CUSO4.5H2O (coi như chỉ có X% là tinh thể nguyên chất) vào 164 ml H2O
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g
làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)
DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g
Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O
-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%